ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH THANH HÓA

Thanh Hoa Radio and Television
Đường dây nóng: 0237 3721150

Điều bố mẹ cần lưu ý để không trở thành trung gian lây bệnh cho con

Bố mẹ thường xuyên tiếp xúc với môi trường bên ngoài, do đó cần lưu ý tránh trở thành "trung gian" lây bệnh cho con cái.

26/03/2020 21:20

 

dieu bo me can luu y de khong tro thanh trung gian lay benh cho con  hinh 1

Rửa tay với nước và xà phòng trước khi nấu ăn cho cả gia đình: Không chỉ virus mà còn rất nhiều vi khuẩn bám vào tay của bạn, do đó nên rửa tay trước khi chế biến thức ăn để tránh mang mầm bệnh vào bữa cơm gia đình.

dieu bo me can luu y de khong tro thanh trung gian lay benh cho con  hinh 2

Tránh ôm hôn con khi mới đi làm về: Trước khi trở về nhà từ chỗ làm, bố mẹ đã tiếp xúc với môi trường bên ngoài luôn tiềm ẩn nguy cơ nhiễm bệnh, do vậy, nên tránh ôm hôn, con ngay sau khi từ ngoài về nhà.

dieu bo me can luu y de khong tro thanh trung gian lay benh cho con  hinh 3

Tránh dùng chung bát đũa trong bữa ăn: Dùng chung bát đũa trong trong bữa ăn khiến virus có thể lây truyền qua con theo đường này.

 

dieu bo me can luu y de khong tro thanh trung gian lay benh cho con  hinh 4

Rửa sạch tay sau khi đi vệ sinh: Nếu người nhiễm bệnh có thể để lại virus, vi khuẩn gây bệnh lên các bề mặt trong nhà vệ sinh như bồn cầu, bồn rửa tay, nắm đấm cửa.

 

dieu bo me can luu y de khong tro thanh trung gian lay benh cho con  hinh 5

Vệ sinh thường xuyên các loại điều khiển, tay nắm cửa…: Bố mẹ có thể để lại virus trên bề mặt các vật dụng mà mình cầm nắm như điều khiển tivi, điều hòa, tay nắm cửa, đồ chơi của trẻ, do đó cần vệ sinh nhà cửa thường xuyên.

dieu bo me can luu y de khong tro thanh trung gian lay benh cho con  hinh 6

Không sử dụng lại khẩu trang y tế: Virus có thể bám lên khẩu trang y tế khi tiếp xúc với môi trường bên ngoài, do đó không sử dụng lại khẩu trang y tế.

 

dieu bo me can luu y de khong tro thanh trung gian lay benh cho con  hinh 7

Không dùng chung khăn tắm, bàn chải đánh răng: Các vật dụng cá nhân như khăn tăm hay bàn chải đánh răng có thể là môi trường lây truyền virus, vi khuẩn nếu dùng chung.

dieu bo me can luu y de khong tro thanh trung gian lay benh cho con  hinh 1

Rửa tay với nước và xà phòng trước khi nấu ăn cho cả gia đình: Không chỉ virus mà còn rất nhiều vi khuẩn bám vào tay của bạn, do đó nên rửa tay trước khi chế biến thức ăn để tránh mang mầm bệnh vào bữa cơm gia đình.

dieu bo me can luu y de khong tro thanh trung gian lay benh cho con  hinh 2

Tránh ôm hôn con khi mới đi làm về: Trước khi trở về nhà từ chỗ làm, bố mẹ đã tiếp xúc với môi trường bên ngoài luôn tiềm ẩn nguy cơ nhiễm bệnh, do vậy, nên tránh ôm hôn, con ngay sau khi từ ngoài về nhà.

dieu bo me can luu y de khong tro thanh trung gian lay benh cho con  hinh 3

Tránh dùng chung bát đũa trong bữa ăn: Dùng chung bát đũa trong trong bữa ăn khiến virus có thể lây truyền qua con theo đường này.

 

dieu bo me can luu y de khong tro thanh trung gian lay benh cho con  hinh 4

Rửa sạch tay sau khi đi vệ sinh: Nếu người nhiễm bệnh có thể để lại virus, vi khuẩn gây bệnh lên các bề mặt trong nhà vệ sinh như bồn cầu, bồn rửa tay, nắm đấm cửa.

 

dieu bo me can luu y de khong tro thanh trung gian lay benh cho con  hinh 5

Vệ sinh thường xuyên các loại điều khiển, tay nắm cửa…: Bố mẹ có thể để lại virus trên bề mặt các vật dụng mà mình cầm nắm như điều khiển tivi, điều hòa, tay nắm cửa, đồ chơi của trẻ, do đó cần vệ sinh nhà cửa thường xuyên.

dieu bo me can luu y de khong tro thanh trung gian lay benh cho con  hinh 6

Không sử dụng lại khẩu trang y tế: Virus có thể bám lên khẩu trang y tế khi tiếp xúc với môi trường bên ngoài, do đó không sử dụng lại khẩu trang y tế.

 

dieu bo me can luu y de khong tro thanh trung gian lay benh cho con  hinh 7

Không dùng chung khăn tắm, bàn chải đánh răng: Các vật dụng cá nhân như khăn tăm hay bàn chải đánh răng có thể là môi trường lây truyền virus, vi khuẩn nếu dùng chung.

Theo VOV


Ý kiến bạn đọc

Xem thêm bình luận

Đọc thêm

Hơn 90% nguồn tạng hiến từ người cho sống

Hơn 90% nguồn tạng hiến từ người cho sống

07:00 , 16/04/2024

Sau hơn 30 năm triển khai ghép tạng, Việt Nam đã ghép được đầy đủ tạng mà thế giới đã ghép được. Tuy nhiên, nguồn hiến tạng từ người cho chết não còn rất thấp. Hơn 90% nguồn tạng hiến cho các ca ghép là từ người cho sống.

Việt Nam: Nhiều bệnh truyền nhiễm gia tăng số ca mắc

Việt Nam: Nhiều bệnh truyền nhiễm gia tăng số ca mắc

06:50 , 16/04/2024

Tại Việt Nam, một số bệnh truyền nhiễm đang gia tăng nhanh số ca mắc. Bộ Y tế khuyến cáo các địa phương cần tăng cường các giải pháp kiểm soát, phòng chống dịch bệnh.

Tìm ra loại ký sinh trùng gây bệnh ngoài da ở xã Vĩnh Hòa

Tìm ra loại ký sinh trùng gây bệnh ngoài da ở xã Vĩnh Hòa

09:50 , 15/04/2024

Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thanh Hoá cho biết, chùm ca bệnh bị bệnh ngoài da ở xóm Chùa Vĩnh Nghiêm, thôn Quang Biểu, xã Vĩnh Hòa, huyện Vĩnh Lộc được xác định là bệnh ghẻ do ký sinh trùng Sarcoptes scabiei var hominis gây ra.

Thực phẩm chức năng không có tác dụng phòng tránh đột quỵ

Thực phẩm chức năng không có tác dụng phòng tránh đột quỵ

18:08 , 14/04/2024

Những năm gần đây, bệnh nhân bị đột quỵ đang ngày càng gia tăng. Do đó, nhiều người dân, đặc biệt là người cao tuổi lo lắng, tìm kiếm các loại thuốc, thực phẩm chức năng để phòng bệnh đột quỵ. Lợi dụng tâm lý này, nhiều cá nhân, đơn vị đã bán và quảng cáo nhiều loại thực phẩm chức năng có tác dụng phòng đột quỵ. Tuy nhiên,các bác sĩ cho biết, thực phẩm chức năng không có tác dụng phòng chống bệnh đột quỵ.

Tiến độ chuyển giao từ bệnh án giấy sang điện tử chậm

Tiến độ chuyển giao từ bệnh án giấy sang điện tử chậm

07:00 , 13/04/2024

Trung tâm Thông tin y tế quốc gia cho biết, tiến độ chuyển giao từ bệnh án giấy sang bệnh án điện tử tại các bệnh viện công lập và tư nhân trên cả nước rất chậm.

Lần đầu tiên Việt Nam chia tách gan người hiến thành công để ghép cho 2 người

Lần đầu tiên Việt Nam chia tách gan người hiến thành công để ghép cho 2 người

06:45 , 13/04/2024

Từ gan của nam thanh niên bị chết não, các bác sĩ của các trung tâm ghép tạng hàng đầu Việt Nam phối hợp với y bác sĩ tại Quảng Ninh đã tách đôi, ghép gan thành công cho hai người, một trẻ em, một người lớn. Đây là lần đầu tiên các bác sĩ chia tách gan người hiến chết não thành công để ghép cho hai người, tạo nên cột mốc mới cho kỹ thuật ghép gan tại Việt Nam.

Nữ điều dưỡng hiến tạng cứu 4 người

Nữ điều dưỡng hiến tạng cứu 4 người

06:03 , 13/04/2024

Mới đây, một trường hợp là nữ điều dưỡng mắc bệnh hiểm nghèo bị ngừng tim đột ngột, dù được cấp cứu tích cực nhưng không qua khỏi, gia đình đã đồng ý hiến tạng để cứu 4 người khác. Trong đó, 1 người được ghép tim, 2 người được ghép thận và 1 người được ghép gan.

Chủ động phòng chống sốt xuất huyết

Chủ động phòng chống sốt xuất huyết

18:26 , 12/04/2024

Thời điểm giao mùa, nóng ẩm, mưa nhiều như hiện nay là điều kiện thuận lợi để muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết phát triển. Trong khi đó, bệnh sốt xuất huyết chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và vắc xin phòng bệnh nên ngành y tế khuyến cáo người dân thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh chủ động.

Đẩy mạnh ứng dụng kỹ thuật mới tại các bệnh viện tuyến huyện

Đẩy mạnh ứng dụng kỹ thuật mới tại các bệnh viện tuyến huyện

09:37 , 12/04/2024

Cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển kỹ thuật mới, chuyên sâu, nâng cao chất lượng phục vụ… là những giải pháp mà các bệnh viện tuyến huyện đang thực hiện nhằm thay đổi diện mạo, nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của người dân. Đây cũng là yêu cầu đặt ra với các bệnh viện trước bài toán tự chủ.

Kiểm soát tình trạng thừa cân, béo phì ở trẻ em

Kiểm soát tình trạng thừa cân, béo phì ở trẻ em

09:00 , 12/04/2024

Theo khảo sát ngành y tế, tình trạng thừa cân, béo phì ở trẻ dưới 10 tuổi đang là thực trạng đáng báo động tại Thanh Hóa. Thừa cân, béo phì là nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh lý nguy hiểm, ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ trong tương lai. Vì vậy, để kiểm soát tình trạng thừa cân, béo phì, nhất là đối với trẻ em cần sự quan tâm của gia đình và nhà trường.