bão
Công điện ứng phó với bão số 09 (MAN-YI)
Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hoá vừa ban hành Công điện số 40 về việc ứng phó với bão số 09 (MAN-YI).
Bão số 8 giật cấp 12, di chuyển theo hướng Tây Bắc, tốc độ khoảng 10km/h
Hồi 19 giờ ngày 12/11, vị trí tâm bão ở vào khoảng 19,5 độ Vĩ Bắc; 117,7 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9-10 (75-102km/h), giật cấp 12. Di chuyển theo hướng Tây Bắc, tốc độ khoảng 10km/h.
Bão Toraji di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ 15 - 20km/h
Theo Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Thanh Hoá, bão Toraji ở trên vùng biển phía Đông Bắc đảo Lu Dông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11 (103 - 117km/h), giật cấp 13. Di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ 15 - 20km/h.
Bão Yinxing vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 7
Sáng sớm ngày 08/11, bão Yinxing đã đi vào vùng biển phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 7 trong năm 2024.
Ứng phó với bão YINXING ngoài biển Đông
Thực hiện Công điện số 8356/CĐ-BNN-ĐĐ ngày 06/11/2024 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; để chủ động ứng phó với diễn biến của cơn bão YINXING, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh đề nghị Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự các huyện, thị xã, thành phố ven biển và các sở, ngành, đơn vị liên quan chỉ đạo thực hiện một số nội dung sau:
Gấp rút hoàn thành các dự án phòng chống thiên tai
Để đảm bảo tiến độ, an toàn trong thi công và khắc phục những khó khăn do ảnh hưởng của giá vật tư tăng cao, từ đầu tháng 3/2024, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Ngọc Lặc và Thiệu Hoá đã tăng cường cán bộ đôn đốc các đơn vị đẩy nhanh thi công, gấp rút hoàn thành các công trình, dự án phòng chống thiên tai, phòng chống lụt bão theo đúng yêu cầu đề ra.
Bão Trà Mi giật cấp 10, di chuyển theo hướng Tây Bắc
Hồi 19 giờ ngày 22/10, cơn bão Trà Mi có vị trí tâm ở vào khoảng 14,5 độ Vĩ Bắc; 126,0 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông miền Trung Philippin. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (62-74km/h), giật cấp 10. Di chuyển theo hướng Tây Bắc, tốc độ khoảng 20km/h.
Tin bão gần biển Đông (cơn bão Krathon)
Theo thông tin từ Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Thanh Hóa, hồi 19 giờ ngày 30/9, vị trí tâm bão ở vào khoảng 20,5 độ Vĩ Bắc; 120,5 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Nam đảo Đài Loan (Trung Quốc). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 15 (167-183km/h), giật trên cấp 17. Di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ 10-15km/h.
Dự báo năm 2024 còn 4 - 6 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới trên biển Đông
Theo dự báo, với xác suất xuất hiện 60 - 70% thì hiện tượng La Nina sẽ khiến số lượng cơn bão, áp thấp nhiệt đới sẽ nhiều hơn trung bình mọi năm. Dự kiến từ nay đến cuối năm sẽ còn khoảng 4 - 6 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới trên biển Đông, trong đó có 2 - 3 cơn ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền, trọng tâm là khu vực Trung Bộ.
Đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông ngày mưa, bão
Bão số 3 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, theo dự báo, tình trạng mưa lớn kèm theo gió mạnh vẫn diễn ra trong vài ngày tới. Bởi vậy, khi tham gia giao thông, người dân cần tuyệt đối tuân thủ một số nguyên tắc để đảm bảo an toàn.
Thanh Hóa: Các chiến sỹ Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ cứu 4 người trong đêm mưa bão
Vào khoảng 3h sáng nay 06/9, phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ Thanh Hóa nhận được tin báo về vụ tai nạn giao thông giữa xe khách và xe container trên tuyến cao tốc Thanh Hóa - Hà Nội, thuộc địa phận xã Thiệu Hợp, huyện Thiệu Hóa. Vụ tai nạn khiến nhiều người bị thương, trong đó, có 3 hành khách bị thương, mắc kẹt bên trong xe, không thể thoát ra ngoài. Tiếp nhận tin báo, Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ đã nhanh chóng triển khai lực lượng, phương tiện đến hiện trường giải cứu nạn nhân mắc kẹt.
Siết chặt quản lý bến thủy nội địa trong mùa mưa bão
Bến thủy nội địa là khu vực thường xuyên có các tàu thuyền ra vào, tập kết hàng hóa. Chính vì vậy, việc tăng cường kiểm soát hoạt động bến thủy nội địa trong thời gian cao điểm mùa mưa bão luôn được lực lượng chức năng của tỉnh Thanh Hóa quan tâm nhằm hạn chế tối đa thiệt hại về người và tài sản.
Công điện về việc ứng phó với bão gần biển Đông
Ban chỉ huy phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa vừa có công điện số 05 về việc ứng phó với bão gần biển Đông. Nội dung công điện như sau:
Phòng chống dịch bệnh trong mùa mưa bão
Bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 10 hàng năm, nhiều đợt mưa, bão lớn xảy ra ở các tỉnh, thành phố trên cả nước, gây lũ lụt trên diện rộng, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân, đặc biệt tại các tỉnh miền núi phía Bắc, duyên hải miền Trung. Trong và sau mưa bão, các vi sinh vật, bụi, rác, chất thải…theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh. Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế khuyến cáo người dân thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh trong mùa mưa bão như sau:
Hướng dẫn kỹ năng an toàn trước sạt lở đất
Bão, mưa lũ thường gây ra những trận sạt lở đất kinh hoàng làm thiệt hại lớn về tài sản và con người. Vì vậy, người dân cần đề phòng và nâng cao kỹ năng an toàn trước sạt lở đất.