đốt vàng mã
Phòng chống cháy nổ tại các điểm văn hóa tâm linh dịp lễ Vu lan
Hiện đang là mùa Vu Lan báo hiếu, người dân thường đến các điểm văn hóa tâm linh như Đền, Chùa để thắp hương tưởng nhớ và có thêm hoạt động đốt vàng mã với số lượng lớn. Chính điều này sẽ gây nguy cơ cháy nổ rất cao nếu không có biện pháp quản lý, phòng ngừa.
Cảnh báo nguy cơ cháy, nổ do thắp hương, đốt vàng mã dịp đầu năm mới
Vào những ngày đầu năm mới, người dân thường có thói quen thắp hương, đốt vàng mã tại gia đình và các cơ sở thờ tự, tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ, gây thiệt hại về tính mạng, tài sản. Để hạn chế tối đa việc xảy ra cháy nổ, Công an tỉnh Thanh Hoá khuyến cáo các hộ gia đình, cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo cần nâng cao ý thức phòng ngừa, nghiêm chỉnh chấp hành các quy định về an toàn cháy, nổ.
Tăng cường quản lý hoạt động lễ hội, không đốt vàng mã
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành công văn số 5833 về việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và lễ hội mừng Xuân Giáp Thìn 2024.
Phòng chống cháy nổ tại các điểm du lịch tâm linh mùa lễ hội
Các điểm du lịch, di tích tâm linh luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ cháy, nổ, nhất là vào mỗi dịp lễ Tết. Trong khi đó, công tác phòng cháy chữa cháy tại các đơn vị này vẫn tồn tại một số hạn chế. Chính quyền địa phương, các ngành chức năng cần tăng cường hơn nữa các biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa cháy nổ tại các địa điểm này.
Nâng cao ý thức phòng chống cháy rừng khu vực gần khu di tích, đền, chùa
Trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá hiện có 1.535 khu di tích lịch sử, đền chùa. Trong đó có tới hơn 40% điểm có rừng hoặc nằm trong các khu cực có rừng, cùng rất nhiều khu nghĩa trang gần rừng. Do vậy công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại các khu vực này cần được đặc biệt quan tâm.