dự báo tăng trưởng
UOB lạc quan với tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2025
Những chuyến biến tích cực từ các động lực trong nước như sản xuất, chi tiêu của người tiêu dùng và lượng khách du lịch sẽ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam, đặc biệt là trong nửa đầu năm 2025. Đây là nhận định mới nhất của ngân hàng UOB về triển vọng kinh tế Việt Nam.
Dự báo tăng trưởng tín dụng quý 1/2025 đạt 3,4%
Các tổ chức tín dụng dự báo, dư nợ tín dụng tổng thể của hệ thống ngân hàng được dự báo tăng 3,4% trong quý 1/2025 và tăng 14,2% trong năm 2025
Nhiều yếu tố thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2025
Các chuyên gia kinh tế nhận định: Năm 2025, mặc dù còn nhiều khó khăn, thách thức nhưng cũng có nhiều cơ hội đang mở ra. Nếu Việt Nam tận dụng tốt những cơ hội thì mục tiêu tăng trưởng khoảng 8% là có thể đạt được.
Năm 2025: Xuất nhập khẩu dự báo tăng trưởng hai con số
Các chuyên gia kinh tế nhận định, xuất khẩu vẫn là thế mạnh giúp Việt Nam tiếp tục duy trì đà tăng trưởng trong năm 2025.
Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng ổn định
Năm 2024 đã đi qua ba phần tư chặng đường, nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì đà tăng trưởng ổn định và đạt nhiều kết quả quan trọng. Dự báo tăng trưởng GDP cho cả năm 2024 và 2025 ở mức 6,5%. Năm 2024 lạm phát ở mức 3,6%, khá thấp so với mức trần mục tiêu 4,5% của Ngân hàng Nhà nước.
Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP Quý 3 của Việt Nam ở mức 5,1%
Trong báo cáo cập nhật kinh tế mới nhất về Việt Nam, ngân hàng Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP Quý 3 tăng ở mức 5,1% so với cùng kỳ, trong bối cảnh lạm phát tháng 9 có dấu hiệu chậm lại.
Dự báo mức tăng trưởng GDP 2023 của Việt Nam ở mức 5%
Theo báo cáo cập nhật kinh tế mới nhất về Việt Nam, Ngân hàng Standard Chartered đã hạ dự báo mức tăng trưởng GDP năm 2023 của Việt Nam từ mức 5,4% xuống 5%.
AMRO dự báo tăng trưởng Việt Nam đạt 4,7% năm 2023
Kinh tế Việt Nam năm nay tăng trưởng cao hơn dự báo, nhưng vẫn còn nhiều thách thức ở phía trước cho Việt Nam và cả khu vực. Đó là nhận định của Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) trong báo cáo cập nhật Triển vọng kinh tế khu vực vừa công bố tại Singapore.
IMF: Hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023 xuống 4,7%
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hạ dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm nay từ mức 5,8% xuống còn 4,7%. Cơ quan này khuyến nghị cần thận trọng trong nới lỏng chính sách tiền tệ và các biện pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng giai đoạn này.
Giữa khủng hoảng ngân hàng, ECB tăng lãi suất lên mức cao nhất kể từ cuối năm 2008
Bất chấp những bất ổn mới đây trong lĩnh vực ngân hàng, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 16/3 tiếp tục tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản ở Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) nhằm kiềm chế lạm phát. Đây là mức lãi suất cao nhất của ECB kể từ cuối năm 2008.
IMF tăng dự báo tăng trưởng toàn cầu khi lạm phát hạ nhiệt
Ngày 31/1, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã điều chỉnh tăng dự báo tăng trưởng toàn cầu trong năm 2023, nhưng cảnh báo lãi suất cao hơn và xung đột Nga-Ukraine có thể vẫn sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế.
Đức có thể tránh được suy thoái kinh tế trong năm 2023
Trong báo cáo kinh tế thường niên công bố ngày 25/01, Chính phủ Đức cho biết đã điều chỉnh dự báo tăng trưởng tại nền kinh tế lớn nhất châu Âu, theo đó nền kinh tế nước này dự kiến tránh được nguy cơ rơi vào suy thoái trong năm nay. Niềm tin kinh doanh tại Đức tiếp tục tăng trong tháng 01/2023, tháng tăng thứ 4 liên tiếp trong bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng lắng dịu.
Kinh tế Việt Nam được dự báo tăng trưởng 7,5%
Tại báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á 2022 vừa công bố, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2022 của Việt Nam từ 6,5% lên 7,5%.
Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam tích cực
Ngân hàng Standard Chartered duy trì dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ đạt 10,8% trong quý 3/2022 và 3,9% trong quý 4, đưa tăng trưởng GDP cả năm đạt 6,7%.
OPEC tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) ngày 11/8 tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu thế giới trong năm nay, do những quan ngại về căng thẳng địa chính trị, đại dịch COVID-19, lạm phát cao và các vấn đề chuỗi cung ứng.