không gian mạng
Quy tắc “6 không” trong bảo vệ người dùng an toàn trên không gian mạng
Bằng thủ đoạn tinh vi, đối tượng lừa đảo qua mạng áp dụng nhiều biện pháp tác động tâm lý để lấy lòng tin và dẫn dắt theo kịch bản. Do vậy, mỗi người dân cần nắm được quy tắc “6 không” bao gồm những kiến thức và kỹ năng cần thiết để trở thành một người dùng an toàn và thông minh trên không gian mạng.
Phát động giải thưởng Người có ảnh hưởng trên mạng xã hội sáng tạo nội dung chống lừa đảo trực tuyến
Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) và TikTok Việt Nam vừa phát động giải thưởng “Người có ảnh hưởng trên mạng xã hội có các video, content viral về hướng dẫn kỹ năng phòng chống lừa đảo trực tuyến”.
Cảnh giác với các chiêu trò lừa đảo trên không gian mạng
Tình trạng tội phạm sử dụng công nghệ cao để lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng đang gia tăng và diễn biến phức tạp, với các phương thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi. Trước tình hình đó, các lực lượng chức năng của thành phố Thanh Hóa đã đưa ra những cảnh báo giúp người dân nâng cao cảnh giác, chủ động bảo vệ tài sản của mình.
Hơn 125.000 website giả mạo cơ quan, tổ chức
Chỉ trong tháng 9 vừa qua, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) đã ghi nhận gần 125.400 địa chỉ website giả mạo cơ quan, tổ chức, tăng hơn 100 địa chỉ so với tháng 8 trước đó.
Phát động chiến dịch tuyên truyền kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến trên không gian mạng
Để giảm thiểu các nguy cơ bị lừa đảo trên không gian mạng, Sở Thông tin và Truyền thông Thanh Hóa đã phát động chiến dịch tuyên truyền “Kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến bảo vệ người dân trên không gian mạng năm 2024”. Chiến dịch vừa được Bộ Thông tin và Truyền thông triển khai trên toàn quốc. Chiến dịch tuyên truyền được triển khai từ ngày 10/10 - 20/11/2024.
Phát động chiến dịch tuyên truyền kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến
Sở Thông tin và Truyền thông Thanh Hóa đã phát động chiến dịch tuyên truyền “Kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến bảo vệ người dân trên không gian mạng năm 2024”. Chiến dịch này vừa được Bộ Thông tin và Truyền thông triển khai trên toàn quốc từ ngày 10/10 - 20/11/2024.
Phát hiện 18 hệ thống cơ quan nhà nước kết nối tới mạng máy tính ma
Qua ghi nhận từ hệ thống phát hiện cảnh báo sớm mạng máy tính ma, trong tháng 9, Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông đã cảnh báo, hỗ trợ xử lý 18 hệ thống cơ quan nhà nước kết nối đến hạ tầng mạng máy tính ma. Đây là là một mạng lưới các thiết bị máy tính bị chiếm quyền điều khiển, được sử dụng để thực hiện các cuộc tấn công mạng.
Phát động chiến dịch Kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến
Để tăng cường nâng cao nhận thức cho người dân giảm thiểu các nguy cơ bị lừa đảo trên không gian mạng, Bộ Thông tin và Truyền thông chính thức phát động Chiến dịch “Kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến bảo vệ người dân trên không gian mạng” dưới sự chủ trì của Cục An toàn thông tin.
Tăng cường các biện pháp chống lừa đảo trên không gian mạng
Trước tình trạng lừa đảo trên không gian mạng ngày càng phức tạp, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, đã phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai nhiều biện pháp nhằm ngăn ngừa tình trạng trên.
Đã phát hiện hơn 125.000 website giả mạo cơ quan, tổ chức để lừa đảo
Trong tháng 7/2024, hệ thống kỹ thuật của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia đã phát hiện thêm 125 website giả mạo thương hiệu với mục đích lừa đảo được phát tán trên không gian mạng; nâng tổng số địa chỉ website giả mạo cơ quan, tổ chức trong cơ sở dữ liệu chống lừa đảo trực tuyến quốc gia lên trên 125.000.
Suýt bị lừa vì gói hàng trị giá gần 1 tỉ đồng của “bạn” ảo trên mạng
Vì tin lời người “bạn” ảo trên mạng xã hội, một người phụ nữ ở huyện Quan Hóa đã đến Ngân hàng để gửi tiền vào tài khoản theo hướng dẫn của đối tượng. Rất may sự việc nhanh chóng được nhân viên ngân hàng và Công an huyện Quan Hóa kịp thời phát hiện và ngăn chặn.
Nâng cao "sức đề kháng" cho thế hệ trẻ trước những quan điểm sai trái, thù địch trên không gian mạng
Với mục tiêu chống phá Đảng, nhà nước, thời gian qua, các thế lực phù địch, phản động ra sức thực hiện các hoạt động phá hoại tư tưởng, tuyên truyền các quan điểm sai trái, thù địch nhằm làm suy giảm niềm tin, thúc đẩy "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong quần chúng Nhân dân. Một trong những đối tượng chủ chốt mà các thế lực thù địch hướng tới chính là thế hệ trẻ, những người giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Do đó, việc nâng cao khả năng nhận diện cũng như "sức đề kháng" của thế hệ trẻ trước các quan điểm sai trái, thù địch có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay.
Nâng cao “sức đề kháng” cho thế hệ trẻ trước những quan điểm sai trái, thù địch trên không gian mạng
Để thực hiện thành công âm mưu “diễn biến hòa bình”, một trong những đối tượng mà các thế lực thù địch thường xuyên nhắm đến là thế hệ trẻ, những người giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Do đó, việc nâng cao khả năng nhận diện cũng như “sức đề kháng” của thế hệ trẻ trước các quan điểm sai trái, thù địch có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay.
Phát động chiến dịch “Nhận diện lừa đảo”
Mới đây, Cục An toàn Thông tin, Bộ Thông tin và Truyền Thông đã phối hợp với Tập đoàn Meta phát động chiến dịch “Nhận diện Lừa đảo”, nhằm chia sẻ tới cộng đồng người dùng mạng xã hội các hình thức phòng tránh lừa đảo trực tuyến hữu ích.
Chuyển đổi số phát thanh: Thực tiễn quốc tế và Việt Nam
Nằm trong chuỗi các hoạt động của Liên hoan Phát thanh toàn quốc lần thứ XVI, năm 2024 tại Thanh Hóa, sáng ngày 12/7, Đài Tiếng nói Việt Nam đã tổ chức Hội thảo nghiệp vụ với chủ đề “Chuyển đổi số phát thanh: Thực tiễn quốc tế và Việt Nam”. Dự hội thảo có đồng chí Đỗ Tiến Sỹ, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam, Trưởng Ban chỉ đạo Liên hoan phát thanh toàn quốc lần thứ XVI, các chuyên gia quốc tế về lĩnh vực truyền thông số và đông đảo đại biểu đến từ các cơ quan báo chí - truyền thông trong nước.