Tay chân miệng
Các trường mầm non phòng dịch bệnh cho trẻ
Hiện nay, nhiều bệnh truyền nhiễm như sởi, ho gà, tay chân miệng, thủy đậu đang gia tăng số ca mắc ở trẻ nhỏ. Do đó, các cơ sở giáo dục mầm non trên địa bàn huyện Thọ Xuân đã triển khai nhiều biện pháp phòng chống dịch bệnh, đảm bảo cho trẻ được học tập trong môi trường an toàn.
Lo ngại dịch bệnh truyền nhiễm bùng phát mùa tựu trường
Theo Bộ Y tế, cả nước đang bước vào năm học mới, nguy cơ các bệnh truyền nhiễm phát sinh tăng cao, nhất là với một số bệnh như sởi, ho gà, tay chân miệng và một số bệnh lây truyền qua đường hô hấp. Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị liên quan chủ động triển khai các biện pháp phòng bệnh, ngăn chặn dịch bệnh bùng phát.
Một số bệnh truyền nhiễm có xu hướng tăng
Bộ Y tế cho biết, hiện nay, tình hình bệnh truyền nhiễm trên thế giới vẫn đang diễn biến phức tạp. Trong đó một số bệnh như sởi, ho gà... ghi nhận gia tăng mạnh tại nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, dịch bệnh truyền nhiễm cơ bản vẫn đang được kiểm soát, tuy nhiên trong bối cảnh chung của thế giới, Việt Nam cũng đã bắt đầu ghi nhận sự gia tăng của một số bệnh truyền nhiễm.
Tăng cường phòng, chống dịch bệnh mùa hè
Bộ Y tế vừa có công điện gửi Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan tâm chỉ đạo tăng cường nâng cao nhận thức và kỹ năng phòng chống dịch bệnh mùa hè như bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi...cho Nhân dân trên địa bàn, chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với diễn biến của dịch bệnh.
Tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh mùa hè năm 2024
Thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm cho biết hiện nay một số dịch bệnh lưu hành trong nước như sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi đang có xu hướng gia tăng. Đồng thời cũng ghi nhận rải rác các trường hợp mắc một số bệnh truyền nhiễm dự phòng bằng vaccine. Do đó, Bộ Y tế vừa ban hành công điện yêu cầu các địa phương, đơn vị tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh mùa hè năm 2024
Bệnh nhi nhập viện tăng mạnh sau kỳ nghỉ lễ
Ghi nhận tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa, số lượng bệnh nhi đến khám, điều trị sau kỳ nghỉ lễ tăng mạnh. Bệnh viện phải bố trí thêm phòng khám bệnh và tăng cường nhân lực cho các khoa trọng điểm để đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh cho trẻ.
Các trường mầm non chủ động phòng chống dịch bệnh cho trẻ
Hiện nay đang là cao điểm của một số bệnh truyền nhiễm như: sốt xuất huyết, thuỷ đậu, tay chân miệng, các bệnh về tiêu hoá. Trẻ nhỏ có sức đề kháng yếu, rất dễ bị nhiễm bệnh, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ dễ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, các cơ sở giáo dục mầm non trên địa bàn thành phố Thanh Hoá đang triển khai nhiều biện pháp phòng chống dịch bệnh.
Số ca mắc tay chân miệng tăng gần 65% so với cùng kỳ năm 2022
Theo thống kê của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thanh Hoá, đến cuối tháng 11/2023, toàn tỉnh ghi nhận gần 600 ca mắc tay chân miệng, tăng gần 65% so với cùng kỳ năm 2022.
Cấp phép nhập khẩu 15.000 lọ thuốc điều trị tay chân miệng
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế đã cấp phép nhập khẩu 15.000 lọ thuốc Immuno Globulin điều trị bệnh tay chân miệng.
Dấu hiệu bệnh tay chân miệng chuyển nặng cần biết
Đến nay, cả nước đã ghi nhận hơn 80.700 ca mắc tay chân miệng, 21 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm 2022, cả số mắc và tử vong đều tăng. Hiện đang là thời gian bắt đầu năm học mới, có nhiều nguy cơ lây lan bệnh tay chân miệng nếu không thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh cá nhân.
Tiêm vắc xin - Lá chắn bảo vệ sức khỏe cho trẻ
Trẻ em có hệ miễn dịch yếu, khó thích nghi trước sự thay đổi thời tiết và khó phòng vệ trước sự tấn công của các tác nhân gây bệnh. Vì vậy, việc tiêm vắc xin cho trẻ là rất cần thiết, góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh và các nguy cơ biến chứng nguy hiểm.
Chủ động phòng, chống bệnh tay chân miệng trong trường học
Theo Bộ Y tế, 8 tháng đầu năm nay, cả nước đã ghi nhận hơn 74.000 ca bệnh tay chân miệng, tăng 59% so với cùng kỳ năm trước, trong đó có 22 ca tử vong. Bắt đầu năm học mới khi học sinh học tập trung dẫn tới nguy cơ lây lan bệnh tay chân miệng nếu không có biện pháp phòng dịch tốt.
Gia tăng bệnh nhân mắc các bệnh truyền nhiễm
Ghi nhận tại các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong những ngày gần đây, số bệnh nhân mắc các bệnh truyền nhiễm như: sốt xuất huyết, COVID-19, cúm, tay chân miệng đang có xu hướng gia tăng. Các bác sỹ khuyến cáo người dân tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.
Các trường học chủ động phòng chống dịch bệnh cho trẻ nhỏ
Tay chân miệng, sốt xuất huyết, tiêu chảy, quai bị...là những bệnh được các chuyên gia dịch tễ cảnh báo sẽ có nguy cơ bùng phát trong đầu năm học bởi hiện đang là mùa cao điểm của dịch bệnh. Do đó tại các trường học hiện nay việc đảm bảo các quy định phòng chống dịch bệnh cho trẻ nhỏ luôn được ưu tiên hàng đầu với mục tiêu không để dịch bệnh xảy ra trong nhà trường.
Phòng bệnh cho trẻ khi thời tiết giao mùa
Thời tiết đang trong giai đoạn giao mùa hè – thu, độ ẩm cao là điều kiện thuận lợi cho các loại virus, vi khuẩn gây bệnh phát triển. Trẻ em là đối tượng có hệ miễn dịch kém, chưa kịp thích nghi với sự thay đổi nên rất dễ nhiễm bệnh.