ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH THANH HÓA

Thanh Hoa Radio and Television
Đường dây nóng: 0237 3721150

Cách tính thời điểm hoàn hảo để đi ngủ và thức dậy

Ước tính mỗi người dành 1/3 cuộc đời để ngủ . Tuy nhiên hiện nay số lượng người mất ngủ, không ngủ đủ giấc ngày càng gia tăng. Việc này không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ mà còn cả vẻ ngoài của chúng ta. Vấn đề này có thể dễ dàng giải quyết nếu chúng ta chỉ đi ngủ và thức dậy điều độ. Tờ Bright Side đã phân tích cách tính thời điểm hoàn hảo để đi ngủ và thức dậy mỗi ngày.

24/03/2021 09:47
 

1. Tính toán thời gian đi ngủ bằng cách tính toán thời điểm thức dậy Để biết nên đi ngủ tốt nhất vào mấy giờ thì mọi người nên tính toán thời gian mà mình muốn thức dậy. Tờ Bright Side chỉ ra rằng không có sự khác biệt giữa thức dậy vào sáng sớm hay ngủ cho đến chiều muộn. Tuy nhiên, điều quan trọng cần lưu ý là nếu bạn muốn thức dậy sảng khoái và thư thái, bạn cần đặt báo thức vào cùng một thời điểm trong ngày (7 ngày trong tuần cùng thức dậy vào một giờ).

1. Tính toán thời điểm thức dậy
Để biết nên đi ngủ tốt nhất vào mấy giờ thì mọi người nên tính toán thời gian mà mình muốn thức dậy. Tờ Bright Side chỉ ra rằng không có sự khác biệt giữa thức dậy vào sáng sớm hay ngủ cho đến chiều muộn. Tuy nhiên, điều quan trọng cần lưu ý là nếu bạn muốn thức dậy sảng khoái và thư thái, bạn cần đặt báo thức vào cùng một thời điểm trong ngày (7 ngày trong tuần cùng thức dậy vào một giờ).

2. Tính toán thời gian ngủ phù hợp với độ tuổi Thời lượng ngủ cần thiết sẽ thay đổi trong suốt cuộc đời của chúng ta. Khi còn bé, chúng ta phải ngủ đến 14 tiếng, nhưng ở độ tuổi 20 - 40 tuổi, chúng ta chỉ cần ngủ khoảng 7 đến 9 tiếng. Vì thế hãy tự tính toán xem mình thường ngủ bao nhiêu tiếng mà khi thức dậy thấy tràn đầy năng lượng. Từ đó, lắng nghe cơ thể để tìm ra thời lượng giấc ngủ phù hợp với bạn là bao nhiêu.

2. Tính toán thời gian ngủ phù hợp với độ tuổi
Thời lượng ngủ cần thiết sẽ thay đổi trong suốt cuộc đời của chúng ta. Khi còn bé, chúng ta phải ngủ đến 14 tiếng, nhưng ở độ tuổi 20 - 40 tuổi, chúng ta chỉ cần ngủ khoảng 7 đến 9 tiếng. Vì thế hãy tự tính toán xem mình thường ngủ bao nhiêu tiếng mà khi thức dậy thấy tràn đầy năng lượng. Từ đó, lắng nghe cơ thể để tìm ra thời lượng giấc ngủ phù hợp với bạn là bao nhiêu.

3. Tính toán mấy giờ để đi ngủ. Cách tính thời điểm hoàn hảo để ngủ và thức dậy Một khi bạn biết bạn sẽ thức dậy lúc mấy giờ và ngủ bao nhiêu giờ, bạn sẽ có công thức hoàn hảo cho thời điểm đi ngủ. Nếu bạn tuân thủ lịch trình này, cơ thể bạn sẽ tự nhiên cảm thấy buồn ngủ vào thời điểm cần thiết và bạn sẽ có thể thức dậy một cách dễ dàng.  Giả sử rằng, dựa trên độ tuổi và kinh nghiệm của bạn, bạn biết bạn cần ngủ 7 giờ và bạn quyết định rằng bạn sẽ thức dậy lúc 8 giờ sáng mỗi ngày. Trong tình huống này, bạn sẽ phải đi ngủ lúc 1 giờ sáng. Nhưng nếu bạn quyết định thay đổi lịch trình của mình và thức dậy lúc 6 giờ sáng, thì kể từ thời điểm đó, bạn cần phải bắt đầu lúc 11 giờ tối, mỗi ngày.

3. Tính toán giờ để đi ngủ
Một khi biết sẽ thức dậy lúc mấy giờ và ngủ bao nhiêu giờ là đủ, mọi người sẽ có công thức hoàn hảo cho thời điểm đi ngủ. Nếu tuân thủ lịch trình này, cơ thể sẽ tạo thành thói quen đi ngủ vào thời điểm cần thiết và sẽ có thể thức dậy một cách dễ dàng. Giả sử rằng, dựa trên độ tuổi và kinh nghiệm một người cần ngủ 7 giờ và quyết định rằng sẽ thức dậy lúc 6 giờ sáng mỗi ngày. Trong tình huống này, người đó sẽ phải đi ngủ đều đặn lúc 11 giờ đêm.

4. Sớm hơn chưa chắc đã tốt hơn. Cách tính thời điểm hoàn hảo để ngủ và thức dậy ©  Depphotos.com Người ta thường tin rằng mọi người cần đi ngủ vào khoảng 10 giờ tối để có giấc ngủ chất lượng hơn. Nhưng nghiên cứu gần đây của Harvard đã chứng minh điều này sai. Các nhà khoa học nói rằng ngay cả những con cú đêm cũng có thể hoạt động tốt vào ban ngày, miễn là chúng có giờ ngủ đều đặn. Vì vậy, nếu bạn đi ngủ lúc 3 giờ sáng và thức dậy lúc 10 giờ sáng, điều đó cũng tốt, miễn là bạn luôn làm điều tương tự.

4. Đi ngủ sớm hơn chưa chắc đã tốt hơn
Mọi người thường tin rằng cần đi ngủ vào khoảng 10 giờ tối để có giấc ngủ chất lượng hơn. Nhưng nghiên cứu gần đây của Harvard đã chứng minh điều này sai. Các nhà khoa học nói rằng ngay cả những "cú đêm" cũng có thể có năng lượng tích cực và hoạt động tốt vào ban ngày, miễn là đi ngủ đều đặn theo giờ giấc cố định hàng ngày. Vì vậy, nếu bạn đi ngủ lúc 1 giờ sáng, ngủ đủ 7 tiếng và thức dậy lúc 8 giờ sáng, điều đó không hẳn là xấu nếu bạn thực hiện theo lịch trình chuẩn.

5. Giữ một lịch trình ngủ nhất quán là chìa khóa bảo vệ sức khoẻ và vẻ đẹp Điều tốt nhất mọi người có thể làm để cải thiện chất lượng giấc ngủ của mình là đi ngủ đúng lịch trình mỗi ngày. Nó không chỉ giúp bạn dễ ngủ hơn mà còn giúp bạn tỉnh táo hơn và tâm trạng tốt hơn. Mặt khác, nhiều người ngủ không đủ giấc vào các ngày trong tuần và ngủ nướng thêm vào cuối tuần sẽ dẫn đến bệnh tiểu đường, béo phì và sức khỏe tim mạch kém.

5. Giữ một lịch trình ngủ nhất quán là chìa khóa bảo vệ sức khoẻ
và vẻ đẹp

Điều tốt nhất mọi người có thể làm để cải thiện chất lượng giấc ngủ của mình là đi ngủ đúng lịch trình mỗi ngày. Nó không chỉ giúp bạn dễ ngủ hơn mà còn giúp bạn tỉnh táo hơn và tâm trạng tốt hơn. Mặt khác, nhiều người ngủ không đủ giấc vào các ngày trong tuần và ngủ nướng thêm vào cuối tuần sẽ dẫn đến bệnh tiểu đường, béo phì và sức khỏe tim mạch kém.

6. Chăm sóc giấc ngủ của mình Mọi người cần chú ý chăm sóc chất lượng giấc ngủ của mình như không đi ngủ khi đói hoặc không ngủ trong nơi quá sáng hoặc quá ồn ào. Thực hiện những việc đơn giản, chẳng hạn như tắt tiếng điện thoại, sử dụng rèm cản sáng trong phòng ngủ cũng có thể cải thiện đáng kể chất lượng giấc ngủ.

6. Chăm sóc giấc ngủ của mình
Mọi người cần chú ý chăm sóc chất lượng giấc ngủ của mình như không đi ngủ khi đói hoặc không ngủ trong nơi quá sáng hoặc quá ồn ào. Thực hiện những việc đơn giản, chẳng hạn như tắt tiếng điện thoại, sử dụng rèm cản sáng trong phòng ngủ cũng có thể cải thiện đáng kể chất lượng giấc ngủ.

theo AN AN/lao động

 


Ý kiến bạn đọc

Xem thêm bình luận

Đọc thêm

Các bệnh viện khám, cấp cứu cho gần 970.000 lượt bệnh nhân dịp nghỉ lễ

Các bệnh viện khám, cấp cứu cho gần 970.000 lượt bệnh nhân dịp nghỉ lễ

18:02 , 05/05/2025

Theo thống kê của Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế), trong dịp nghỉ lễ vừa qua, các bệnh viện trên cả nước đã tổ chức thường trực 4 cấp đầy đủ, thực hiện khám, cấp cứu cho gần 970.000 lượt người bệnh.

Chủ động phòng bệnh sốt xuất huyết

Chủ động phòng bệnh sốt xuất huyết

16:10 , 04/05/2025

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do visus Dengue gây nên, lây truyền qua vật trung gian là muỗi vằn. Hiện nay, bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chủ yếu là điều trị triệu chứng và theo dõi các dấu hiệu của bệnh. Do vậy, khi có các dấu hiệu mắc bệnh, người dân cần đến ngay các cơ sở y tế trên địa bàn để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Triển khai chiến dịch tiêm vaccine phòng, chống dịch sởi năm 2025 đợt 3

Triển khai chiến dịch tiêm vaccine phòng, chống dịch sởi năm 2025 đợt 3

08:54 , 04/05/2025

Trước tình hình dịch bệnh sởi diễn biến phức tạp, Bộ Y tế đã ban hành Quyết định về việc triển khai chiến dịch tiêm vaccine phòng, chống dịch sởi năm 2025 đợt 3.

Bệnh nhân nhập viện cấp cứu không biến động nhiều  so với ngày thường

Bệnh nhân nhập viện cấp cứu không biến động nhiều so với ngày thường

19:46 , 03/05/2025

Ghi nhận tại nhiều bệnh viện trong tỉnh, trong những ngày nghỉ lễ, số lượng bệnh nhân phải nhập viện cấp cứu không biến động nhiều so với ngày thường. Số ca tai nạn giao thông nhập viện giảm so với cùng kỳ năm 2024. Các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đảm bảo tốt công tác thu dung, cấp cứu, điều trị bệnh nhân.

Bệnh nhân nhập viện cấp cứu không biến động nhiều so với ngày thường

Bệnh nhân nhập viện cấp cứu không biến động nhiều so với ngày thường

17:35 , 03/05/2025

Ghi nhận tại nhiều bệnh viện trong tỉnh, những ngày nghỉ lễ, số lượng bệnh nhân phải nhập viện cấp cứu không biến động nhiều so với ngày thường. Số ca tai nạn giao thông nhập viện giảm so với cùng kỳ năm 2024. Các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đảm bảo tốt công tác thu dung, cấp cứu, điều trị bệnh nhân.

Đẩy mạnh cài đặt sổ sức khỏe điện tử

Đẩy mạnh cài đặt sổ sức khỏe điện tử

09:46 , 03/05/2025

Thực hiện đợt cao điểm triển khai tích hợp sổ sức khỏe điện tử trên ứng dụng VNeID, ngành y tế Thanh Hóa đã trở thành điểm sáng trong thực hiện Đề án 06 phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia, mang lại nhiều tiện ích thiết thực cho người dân.

Rộ trào lưu uống nước cốt chanh liều cao “tiêu tan” bách bệnh

Rộ trào lưu uống nước cốt chanh liều cao “tiêu tan” bách bệnh

09:00 , 03/05/2025

Sau những trào lưu vô căn cứ, thậm chí là nguy hại tới sức khỏe như thải độc bằng café, lọc máu ngừa đột quỵ, sinh con thuận theo tự nhiên, anti vaccine... Gần đây, trên mạng xã hội lại rộ lên trào lưu uống nước cốt chanh buổi sáng khi bụng đói để thải độc và chữa bệnh.

Kiểm tra thực hiện các quy định pháp luật về kinh doanh thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ

Kiểm tra thực hiện các quy định pháp luật về kinh doanh thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ

08:20 , 03/05/2025

Nhằm phòng ngừa và phát hiện các loại thuốc, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, các sản phẩm có nguy cơ không đảm bảo chất lượng, Sở Y tế tỉnh Thanh Hoá đã thành lập đoàn kiểm tra liên ngành, kiểm tra đột xuất. Dự kiến đợt kiểm tra này kéo dài hết tháng 5.

Bộ Y tế yêu cầu tăng tốc tiêm vaccine phòng, chống dịch sởi

Bộ Y tế yêu cầu tăng tốc tiêm vaccine phòng, chống dịch sởi

06:08 , 03/05/2025

Trước tình hình dịch bệnh sởi diễn biến phức tạp, Bộ Y tế đã ban hành Quyết định về việc triển khai chiến dịch tiêm vaccine phòng, chống dịch sởi năm 2025 đợt 3.

Việt Nam: Mất cân bằng giới tính ở mức cao

Việt Nam: Mất cân bằng giới tính ở mức cao

09:56 , 02/05/2025

Tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam vẫn còn tồn tại và kéo dài trong nhiều năm, vượt xa mức cân bằng là 104 - 106 bé trai/100 bé gái. Trong giai đoạn 2021-2024, tỉ số giới tính khi sinh ở nước ta ở mức 109,8 bé trai/100 bé gái. Riêng năm 2024, tỉ số này 110,7 bé trai/100 bé gái.