Đường dây nóng: 0237 3721150

Chườm nóng và chườm lạnh: Cách nào mới đúng?

Chườm bằng nước lạnh hay nước nóng thì phù hợp hơn? Một số bài báo chỉ nói rằng nếu chườm thì chỉ nên sử dụng nước nóng hoặc nước ấm. Nhưng mặt khác, một số lại nói ngược lại.

02/09/2017 08:12
Trên thực tế, cả hai ý kiến ​​đều không sai bởi vì việc chọn cách chườm nào cần phù hợp với từng loại bệnh. Dưới đây là lý giải của các chuyên gia về chườm nóng và chườm lạnh.

1. Đau đầu – chườm lạnh

Chườm lạnh là cách làm phù hợp nếu bạn đang bị đau đầu. Có thể loại bỏ đau đầu do các mạch máu và thần kinh trong não bằng cách sử dụng nước lạnh để chườm, vì đá lạnh có thể gây tê, giúp bạn nhanh chóng thoát khỏi cơn đau đầu.

2. Viêm khớp – chườm ấm

Nếu các khớp của cơ thể bị đau, và bạn đã có kinh nghiệm từ lâu, thì nên chọn chườm ấm. Hơi ấm có thể làm cho cơ và khớp thư giãn hơn.

3. Cứng gáy – chườm ấm

Nếu vùng cổ gáy cảm thấy cứng, căng và đau, hãy chườm ấm để giúp cơ bắp thư giãn.

4. Bong gân – chườm ấm và lạnh

Nếu bạn bị bong gân, hãy sử dụng chườm ấm và lạnh để làm giảm tình trạng này. Bong gân xảy ra do dây chằng ở các khớp bị kéo giãn hoặc đứt. Trước tiên, sử dụng chườm lạnh để giảm đau. Thực hiện cho đến khi viêm giảm đi. Tiếp theo, sử dụng chườm ấm để thư giãn các cơ.

5. Sốt – chườm ấm

Nếu trẻ em hoặc người già bị sốt, thì nên chườm bằng nhiệt độ phòng hoặc chườm ấm để giảm sốt. Không sử dụng chườm lạnh vì nó có thể khiến cơ thể lâu hạ nhiệt hơn.

Cẩm Tú/Dân Trí

TheoAHC


Ý kiến bạn đọc

Xem thêm bình luận

Đọc thêm

Thanh Hóa giữ vững tuyến đầu của ngành Y tế

Thanh Hóa giữ vững tuyến đầu của ngành Y tế

09:26 , 06/07/2025

Thực hiện sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã và vận hành chính quyền địa phương 2 cấp, tỉnh Thanh Hóa đã chuyển 26 Trung tâm Y tế cấp huyện về trực thuộc Sở Y tế quản lý để tổ chức cung ứng dịch vụ theo khu vực liên xã, phường; đồng thời giữ nguyên hệ thống Trạm Y tế cấp xã để phục vụ người dân, mục tiêu là giữ vững tuyến đầu phòng, chống dịch bệnh và đáp ứng tốt nhu cầu khám, chữa bệnh ban đầu cho Nhân dân.

3 quyền lợi mới cho người tham gia Bảo hiểm y tế 5 năm liên tục

3 quyền lợi mới cho người tham gia Bảo hiểm y tế 5 năm liên tục

09:21 , 06/07/2025

Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi năm 2024 đã chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2025. Trong đó đáng chú ý là nhiều quyền lợi mới dành cho người tham gia Bảo hiểm y tế 5 năm liên tục. Cụ thể như sau:

Đẩy nhanh tiến độ triển khai bệnh án điện tử

Đẩy nhanh tiến độ triển khai bệnh án điện tử

09:22 , 05/07/2025

Theo lộ trình, đến ngày 30/9, tất cả các bệnh viện trên cả nước phải triển khai bệnh án điện tử. Để đảm bảo hoàn thành mục tiêu này, ngành y tế tỉnh Thanh Hoá đang chỉ đạo các đơn vị tháo gỡ khó khăn, triển khai các giải pháp phù hợp với tình hình thực tế để đẩy nhanh tiến độ triển khai hồ sơ bệnh án điện tử.

Từ 1/7: Người dân tham gia bảo hiểm y tế 5 năm liên tục được nhận 3–6 triệu đồng/tháng có phải không?

Từ 1/7: Người dân tham gia bảo hiểm y tế 5 năm liên tục được nhận 3–6 triệu đồng/tháng có phải không?

08:59 , 04/07/2025

Gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện nhiều lời mời gọi người dân làm hồ sơ nhận trợ cấp 3 - 6 triệu đồng/tháng chỉ cần đã tham gia bảo hiểm y tế liên tục 5 năm. Thậm chí, có những người dân đã chuyển tiền tạm ứng cho “người hỗ trợ” và sau đó phát hiện mình bị lừa. Vậy thông tin này có đúng không?

Đảm bảo sức khỏe người lao động trong mùa hè

Đảm bảo sức khỏe người lao động trong mùa hè

06:23 , 03/07/2025

Sức khỏe là yếu tố quan trọng quyết định năng suất lao động. Vì vậy, để đảm bảo sức khỏe cho người lao động trong mùa nắng nóng, các doanh nghiệp tập trung cải thiện điều kiện làm việc, tổ chức sản xuất hợp lý, khoa học, hạn chế tác động của yếu tố thời tiết đến sức khỏe người lao động.

Tăng tốc triển khai bệnh án điện tử

Tăng tốc triển khai bệnh án điện tử

09:08 , 02/07/2025

Trước yêu cầu bắt buộc của Bộ Y tế, các bệnh viện trên cả nước đang tăng tốc triển khai bệnh án điện tử nhằm hoàn thành trước ngày 30/9/2025. Đây không chỉ là một mốc kỹ thuật mang tính hành chính, mà còn phản ánh bước chuyển của ngành y trong cách tiếp cận dữ liệu, tổ chức khám chữa bệnh và quản trị theo hướng hiện đại.

“Giờ vàng” điều trị đột quỵ

“Giờ vàng” điều trị đột quỵ

09:01 , 02/07/2025

Tại Việt Nam mỗi năm có khoảng 200.000 người bị đột quỵ. Hơn 50% trong số đó bị tử vong và chỉ có khoảng 10% những người sống sót có thể phục hồi hoàn toàn, không có di chứng và không phải phụ thuộc vào người khác. Đáng chú ý, tỷ lệ đột quỵ ở người trẻ đang có xu hướng gia tăng. Tại Thanh Hoá, những năm gần đây, số lượng bệnh nhân mắc đột quỵ tăng khá nhanh. Theo thống kê của ngành y tế, mỗi năm, có khoảng trên 8.000 bệnh nhân mắc đột quỵ.

Tiếp tục triển khai các biện pháp phòng chống bệnh sởi

Tiếp tục triển khai các biện pháp phòng chống bệnh sởi

08:05 , 02/07/2025

Trước nguy cơ bệnh sởi vẫn còn tiềm ẩn, có thể bùng tại một số địa phương, Bộ Y tế đã ban hành văn bản về việc tiếp tục triển khai các biện pháp phòng chống bệnh sởi.

Hướng dẫn định hướng sắp xếp cơ sở y tế khi thực hiện chính quyền địa phương 2 cấp

Hướng dẫn định hướng sắp xếp cơ sở y tế khi thực hiện chính quyền địa phương 2 cấp

08:03 , 02/07/2025

Bộ Y tế vừa có văn bản về việc hướng dẫn định hướng sắp xếp cơ sở y tế khi thực hiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Từ 1/7/2025 người dân được mở rộng quyền lợi khi khám, chữa bệnh Bảo hiểm y tế

Từ 1/7/2025 người dân được mở rộng quyền lợi khi khám, chữa bệnh Bảo hiểm y tế

18:10 , 01/07/2025

Ngày 1/7, hàng loạt chính sách mới mang tính đột phá trong Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi năm 2024 chính thức có hiệu lực. Những thay đổi này không chỉ mở rộng quyền lợi cho người tham gia Bảo hiểm y tế mà còn thể hiện quyết tâm thực hiện công bằng y tế, chăm sóc sức khỏe toàn dân một cách thiết thực và bền vững.