Cúm gia cầm

Lực lượng thú y tăng cường các giải pháp đảm bảo an toàn dịch bệnh gia súc, gia cầm
Theo Chi cục Chăn nuôi và Thú y Thanh Hoá, do tác động của thời tiết, từ những tháng đầu năm 2023 đến nay trên địa bàn một số địa phương lân cận như Nghệ An, Hà Tĩnh và Ninh Bùnh đã xuất hiện dịch lở mồm long móng, tụ huyết trùng trâu bò và tái phát dịch tả lợn Châu Phi. Nguy cơ lây lan dịch cúm gia cầm AH5N1, H5N6 từ các nước khác sang Việt Nam và vào Thanh Hoá cũng rất cao. Trước thực tế đó, cùng với chính quyền địa phương và các hộ chăn nuôi, lực lượng thú y trên địa bàn toàn tỉnh đã và đang tích cực triển khai nhiều biện pháp để phòng, chống, không để dịch lây lan, bùng phát.

Tăng cường công tác phòng, chống cúm gia cầm lây sang người
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có công văn gửi các sở, ban, ngành, đơn vị cấp tỉnh; UBND các huyện, thị xã, thành phố về việc tăng cường công tác phòng, chống cúm gia cầm lây sang người.

Tăng cường kiểm soát vận chuyển gia cầm qua các chốt kiểm dịch
Để hạn chế sự lây lan, phát tán dịch cúm gia cầm A/H5N1 vào các địa phương trong tỉnh Thanh Hoá, nhiều biện pháp đã được các đơn vị chức năng liên quan tích cực triển khai, trong đó việc đẩy mạnh tuần tra, kiểm soát và phun tiêu độc khử trùng tại 2 chốt kiểm dịch động vật liên tỉnh được đặc biệt quan tâm.

Công điện của Bộ Y tế về việc tăng cường công tác phòng, chống cúm gia cầm lây sang người
Bộ Y tế vừa có công điện gửi 63 tỉnh, thành phố trong cả nước về tăng cường công tác phòng, chống cúm gia cầm lây sang người.

Công điện khẩn về việc ngăn chặn tình trạng nhập lậu, vận chuyển trái phép gia cầm, sản phẩm gia cầm nhập lậu từ nước ngoài vào địa bàn tỉnh Thanh Hóa
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành công điện số 03 ngày 27/02/2023 về việc găn chặn tình trạng nhập lậu, vận chuyển trái phép gia cầm, sản phẩm gia cầm nhập lậu từ nước ngoài vào địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Nội dung cụ thể như sau:

Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm
Ngày 24/2/2023, UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có chỉ thị về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm.

Thú y Thanh Hóa - Một năm vượt khó
Năm 2022, vượt qua khó khăn do giá cả vật tư nông nghiệp tăng cao và ảnh hưởng của dịch Covid - 19, ngành chăn nuôi Thanh Hóa vẫn tăng trưởng cao về sản lượng và giá trị. Đặc biệt, với sự chủ động tích cực, Chi cục Chăn nuôi và Thú y Thanh Hóa đã thực hiện tốt nhiệm vụ tham mưu, triển khai thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh. Do đó, năm 2022 là năm đầu tiên trong 10 năm gần đây, Thanh Hóa không để xảy ra dịch bệnh nguy hiểm trên đàn gia súc, gia cầm.

Vệ sinh khử trùng, tiêu độc tại các chợ để ngăn ngừa dịch bệnh
Các địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đang thực hiện tháng vệ sinh khử trùng, tiêu độc. Trong đó, việc vệ sinh tiêu đọc tại các chợ, khu vực kinh doanh buôn bán, giết mổ gia súc, gia cầm… là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm tiêu diệt mầm bệnh truyền nhiễm trong môi trường để ngăn ngừa dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm.

Thanh Hóa: Tháng tổng vệ sinh, khử trùng, tiêu độc môi trường phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm đợt 2 năm 2022
Ngày 14/11, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Kế hoạch 265 về việc thực hiện “Tháng tổng vệ sinh, khử trùng, tiêu độc môi trường phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm đợt 2 năm 2022” trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
![[Infographic] Cảnh giác với cúm A (H5) ở người](https://truyenhinhthanhhoa.qltns.mediacdn.vn/zoom/260_163/458221966042468352/2022/11/9/cum-a-h5-16679640433751149523454-0-81-731-1251-crop-16679640542101726040029.jpg)
[Infographic] Cảnh giác với cúm A (H5) ở người
Ngày 17/10/2022, Việt Nam ghi nhận trường hợp bé gái 5 tuổi nhiễm cúm A/H5 ở tỉnh Phú Thọ. Đây là ca bệnh cúm A(H5) trên người mới nhất tại Việt Nam kể từ tháng 2/2014, khiến nhiều người lo lắng không biết khi mắc căn bệnh này thì có biểu hiện thế nào, làm thế nào để phòng được căn bệnh cho gia đình mình? Bác sĩ Đỗ Văn Long, Phó trưởng khoa Phòng chống bệnh truyền nhiễm, Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Thanh Hóa sẽ cung cấp những thông tin cần thiết về căn bệnh cúm A(H5) ở người và cách phòng chống.

Chủ động phòng chống dịch cúm gia cầm thời điểm cuối năm
Theo Chi cục Chăn nuôi và Thú y Thanh Hóa, từ kết quả giám sát năm 2022, tỷ lệ lưu hành vi rút cúm gia cầm trên đàn thủy cầm của tỉnh rất cao, lên tới trên 5%, trong đó bình quân chung của cả nước chỉ trên 2%. Vì vậy, nguy cơ những chủng vi rút cúm gia cầm độc lực cao như H5N1, H5N6, H5N8 và đặc biệt là chủng vi rút A/H7N9, H5N2, H5N5... xâm nhiễm vào địa bàn tỉnh rất lớn, nếu các hộ chăn nuôi không chủ động thực hiện nghiêm các biện pháp phòng ngừa.

Công điện khẩn về việc tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch bệnh Cúm gia cầm
Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa vừa có Công điện về việc tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch bệnh Cúm gia cầm trên địa bàn tỉnh.

Bộ Y tế khuyến cáo 4 biện pháp phòng chống nhiễm cúm gia cầm sang người
Thời tiết hiện trong giai đoạn chuyển mùa và thay đổi bất thường, thuận lợi cho virus cúm gia cầm phát triển, tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm sang người. vừa có công văn về khuyến cáo phòng chống lây nhiễm cúm gia cầm sang người.

Vệ sinh khử trùng, tiêu độc để phòng ngừa dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm
Để tăng cường phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc gia cầm trong vụ Đông Xuân, công tác vệ sinh tiêu độc khử trùng môi trường chăn nuôi đang được chính quyền địa phương và hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh tích cực triển khai thực hiện. Đây được xem là một trong những giải pháp phòng bệnh hiệu quả trên đàn gia súc, gia cầm.

Bộ Y tế yêu cầu tăng cường phòng, chống cúm gia cầm
Mới đây, Bộ Y tế đã gửi Công văn khẩn đến Chủ tịch UBND các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị tăng cường công tác phòng, chống cúm gia cầm. Đặc biệt chủ động phòng chống cúm gia cầm lây nhiễm sang người, Bộ Y tế đề nghị khẩn trương thực hiện một số nội dung trọng tâm sau: