Đan lát
Hiệu quả bước đầu từ mô hình đan lát truyền thống ở Điền Thượng
Nhằm tạo công ăn, việc làm, có thêm thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân, góp phần giảm nghèo, xã Điền Thượng (huyện Bá Thước) đã xây dựng phát triển mô hình đan lát truyền thống bước đầu mang lại hiệu quả.
Bảo tồn và phát triển nghề mây tre đan ở xứ Thanh
Theo các cụ cao niên kể, nghề mây tre đan ở xã Hoằng Thịnh, huyện Hoằng Hóa có từ thời nhà Nguyễn, khoảng cuối thế kỷ XIX. Những năm bao cấp, phần lớn các mặt hàng đan lát của xã xuất sang thị trường Đông Âu. Để có được sản phẩm như ý, người làm nghề phải vất vả từ khâu chọn lựa nguyên liệu đến kỹ thuật chế biến. Lòng yêu nghề cùng tính cần cù chịu khó đã giúp người Hoằng Thịnh tích lũy được nhiều kinh nghiệm để cho ra đời nhiều sản phẩm tinh xảo, đẹp, bền và lạ mắt.