Doanh nghiệp cá ngừ chuyển hướng sang thị trường Trung Đông
Sự tăng trưởng ổn định của thị trường Trung Đông đối với xuất khẩu cá ngừ Việt Nam, đang khiến cho nhiều doanh nghiệp cá ngừ chuyển hướng sang thị trường này.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), từ đầu năm 2021 đến nay, giá trị xuất khẩu cá ngừ sang Trung Đông đạt 57 triệu USD, tăng 15% so với cùng kỳ năm 2020. Trung Đông tiếp tục là thị trường xuất khẩu cá ngừ lớn thứ 4 của Việt Nam sau Mỹ, EU. Israel, Ai Cập và Libăng là 3 thị trường nhập khẩu cá ngừ lớn nhất của Việt Nam trong khối thị trường Trung Đông. Hiện Israel là thị trường xuất khẩu cá ngừ đơn lẻ lớn thứ 2 của Việt Nam sau Mỹ, chiếm 6% tổng giá trị cá ngừ của cả nước trong 10 tháng đầu năm. So với cùng kỳ năm 2020, xuất khẩu cá ngừ sang thị trường này tăng 39%. Do thị trường Trung Đông đang tăng trưởng ổn định nên trong năm nay, nhiều doanh nghiệp cá ngừ chuyển hướng sang khu vực thị trường này.
Từ đầu năm đến nay, có 28 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cá ngừ sang thị trường Trung Đông. Trong đó, dẫn đầu là Công ty TNHH Cá ngừ Việt Nam, Công ty CP Đồ hộp Tấn Phát và Công ty CP Thuỷ sản Bình Định. 3 doanh nghiệp này chiếm gần 60% tổng giá trị xuất khẩu cá ngừ sang Trung Đông.
Thanh Hường – Thanh Tùng/Chuyên mục Vàng trong đất ngày 12.12-TTV
Bài viết cùng chuyên mục
Đọc thêm
8 tháng năm 2024, Thanh Hóa sản xuất hơn 12,5 triệu tấn xi măng
Dù phải đối diện nhiều khó khăn khi nhu cầu tiêu thụ thấp, nguồn cung vượt cầu khiến cạnh tranh về giá bán ngày càng gay gắt, song với tinh thần chủ động, sáng tạo, các doanh nghiệp ngành xi măng trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn về thị trường, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.
Gỡ "thẻ vàng" IUU: Địa phương phải quyết liệt hơn
Dự kiến trong tháng 10/2024, Đoàn thanh tra của Ủy ban Châu Âu (EC) sẽ lần thứ 5 đến Việt Nam kiểm tra việc khắc phục "thẻ vàng" về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Thanh Hóa phát triển được hơn 5.000 ha lúa nếp
Nhằm nâng cao thu nhập cho người trồng lúa, những năm gần đây, ngành nông nghiệp Thanh Hóa đã xây dựng thành công nhiều mô hình trồng lúa nếp chất lượng cao, đặc biệt là khôi phục và phát triển các mô hình trồng lúa nếp đặc sản.
Sản phẩm da giày tăng trưởng bình quân 26,6%/năm
Đến nay, Thanh Hóa có khoảng 200 dự án đầu tư, cơ sở sản xuất hàng dệt may, da giày, với tổng vốn đăng ký trên 36.000 tỉ đồng. Đã có 143 cơ sở dệt may, da giày đi vào hoạt động sản xuất, gồm: 116 nhà máy may với công suất khoảng 610 triệu sản phẩm/năm, 27 nhà máy giày với công suất 275 triệu sản phẩm/năm.
Cử nhân kinh tế "bỏ phố về rừng" nuôi dúi
Sau khi tốt nghiệp Đại học, có việc làm và thu nhập ổn định tại một thành phố lớn phía nam nhưng thanh niên dân tộc Mường Quách Ngọc Cường, ở xã Mậu Lâm, huyện Như Thanh vẫn nung nấu ước mơ khởi nghiệp trên quê hương mình. Năm 2021, Cường quyết định "bỏ phố về rừng", bắt tay vào tìm hiểu, thử nghiệm nuôi dúi và đã bước đầu gặt hái được thành công.
Tỉnh Thanh Hoá xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động hội nhập quốc tế
Một trong 9 nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu được nêu trong Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đó là: "Nâng cao năng lực hội nhập quốc tế, nhất là năng lực thực thi và khả năng thích ứng của địa phương, doanh nghiệp về các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới". Với tinh thần ấy, tỉnh đã phổ biến, quán triệt chủ trương xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động hội nhập quốc tế đến toàn thể cán bộ, đảng viên và các tầng lớp Nhân dân trên địa bàn tỉnh, từ đó đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần đưa Thanh Hoá phát triển nhanh, bền vững.
Hoàn thiện các chính sách tài chính xanh ở Việt Nam
Tài chính xanh đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế xanh bằng cách hướng nguồn vốn vào năng lượng tái tạo, giao thông sạch và công trình xanh. Tại Việt Nam, các chính sách tài chính xanh đang được hoàn thiện, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng bền vững, giảm thiểu khí thải các-bon.
Chủ động phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm trong mùa mưa, bão
Do ảnh hưởng của mưa, bão, môi trường bị ô nhiễm dễ phát sinh và phát tán dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm. Để hạn chế dịch lây lan, bùng phát dịch bệnh, các hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa cần tăng cường các biện pháp chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
Công ty bảo hiểm ước tính thiệt hại do bão Yagi là hàng nghìn tỷ đồng
Theo số liệu thống kê từ các công ty bảo hiểm, số lượng khách hàng yêu cầu bồi thường tăng vọt sau cơn bão với tổng giá trị ước tính lên đến hàng nghìn tỷ đồng.
Kiên quyết không để tình trạng găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão
Tại Công điện số 95 ngày 13/9/2024 về tăng cường công tác cung ứng hàng hóa thiết yếu phục vụ Nhân dân các địa phương bị ảnh hưởng của cơn bão số 3, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu:
Bình luận
Thông báo
Bạn đã gửi thành công.