[Infographic] Trẻ nào được tiêm vaccine phòng Covid-19?
(TTV) - Chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 cho trẻ từ 12 đến 17 tuổi đã chính thức được triển khai trên toàn quốc với mục tiêu bảo vệ sức khỏe cho trẻ em trước bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và góp phần tăng diện bao phủ. Tuy nhiên, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cũng khẳng định, yêu cầu hàng đầu trong tổ chức tiêm chủng cho trẻ em là đảm bảo an toàn. Trên tinh thần đó, Bộ Y tế đã ban hành quyết định số 5002/QĐ- BYT về việc "Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Hướng dẫn khám sàng lọc trước tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 cho trẻ em". Theo đó trẻ được khám sàng lọc hết sức kỹ càng để quyết định có thể được tiêm hay không được tiêm Vaccine phòng Covid-19.
![]() |

Tăng cường phòng chống dịch bệnh COVID-19 trong tình hình mới
(TTV) - Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 664 ngày 25/7/2022, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu các sở ngành, đơn vị, địa phương chủ động triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh COVID-19 trong tình hình mới, trong đó tập trung vào một số nội dung chính sau:

Chủ động phòng dịch truyền nhiễm cho trẻ trước mùa tựu trường
(TTV) - Để chuẩn bị cho ngày tựu trường sắp tới, bên cạnh việc triển khai nhiệm vụ cho năm học mới, các trường học trên địa bàn thành phố Thanh Hoá đã và đang tăng cường triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh. Đặc biệt đối với những bệnh có diễn biến phức tạp như: Cúm A, tay chân miệng, sốt xuất huyết.

Ca Covid-19 tăng 22%, biến thể phụ BA.4, BA.5 dần chiếm ưu thế
Bộ Y tế nhận định số ca mắc Covid-19 gia tăng trở lại và có xu hướng tiếp tục tăng, có thể gây quá tải hệ thống y tế, nhất là khi dịch cúm A, sốt xuất huyết, tay chân miệng… đang trong mùa cao điểm.

Báo động tình trạng dậy thì sớm ở trẻ em
Thông thường độ tuổi dậy thì phổ biến hiện nay ở bé gái là 10 - 11 tuổi, còn ở bé trai là 12-14 tuổi, thế nhưng thời gian gần đây, khoa Nội dị ứng cơ - xương - khớp bệnh viện Nhi tỉnh Thanh Hóa đã tiếp nhận nhiều trường hợp trẻ dậy thì sớm, thậm chí có trường hợp dậy thì từ khi mới lên 5 tuổi. Điều đáng nói là tình trạng này đang có chiều hướng gia tăng.

Bộ Y tế lo ngại nguy cơ xâm nhập bệnh đậu mùa khỉ vào Việt Nam
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương, hiện Việt Nam được phân loại là nhóm 1 khi chưa ghi nhận trường hợp nào mắc bệnh đậu mùa khỉ nhưng nguy cơ xâm nhập hoàn toàn có thể xảy ra.

Phân bổ gần 146.000 liều vaccine Pfizer cho Thanh Hóa
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương vừa phân bổ vắc xin phòng COVID-19 đợt 161 và 162 cho các tỉnh, thành phố, đơn vị. Theo đó, tỉnh Thanh Hóa được phân bổ tổng 145.730 liều vắc xin Pfizer do Chính phủ Pháp và chương trình COVAX Facility viện trợ.

70% bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới nổi ở người có nguồn gốc từ động vật
Các minh chứng khoa học cho thấy, khoảng 70% bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới nổi ở người trên phạm vi toàn cầu có nguồn gốc từ động vật như: dịch SARS, cúm gia cầm, đậu mùa khỉ, Covid-19, cúm Tây Ban Nha...

Những việc cần làm khi sơ cứu trẻ bị đuối nước
Việc liên tiếp xảy ra các vụ đuối nước thương tâm ở trẻ đã cảnh báo gia đình và xã hội cần quan tâm đến trẻ khi đưa con em mình đi bơi. Các gia đình cần có kiến thức trong sơ cứu, tránh những động tác có thể làm cho tình trạng của trẻ nặng hơn.

Ca mắc sốt xuất huyết tăng gấp 3,2 lần
Theo báo cáo của Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), trong 7 tháng năm 2022, số ca mắc sốt xuất huyết tăng 3,2 lần và đã ghi nhận 45 ca tử vong.

Bộ Y tế xây dựng 3 tình huống ứng phó bệnh đậu mùa khỉ
Mặc dù hiện tại Việt Nam chưa ghi nhận ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, tuy nhiên nguy cơ dịch bệnh xâm nhập vào Việt Nam là rất cao. Để chủ động ứng phó, chẩn đoán điều trị bệnh đậu mùa khỉ, Bộ Y tế đã xây dựng kế hoạch ứng phó với các tình huống dịch.
Bình luận
Thông báo
Bạn đã gửi thành công.