Kiện toàn Ban Chỉ huy phòng, chống lụt bão công trình cống Hoàng Kim năm 2022
(TTV) - UBND tỉnh vừa quyết định kiện toàn Ban Chỉ huy phòng, chống lụt bão công trình cống Hoàng Kim năm 2022.
![]() |
Ban Chỉ huy phòng, chống lụt bão công trình cống Hoàng Kim năm 2022, gồm các ông (bà) có tên như sau:
1. Ông Lê Phú Quốc, Phó Chủ tịch UBND huyện Triệu Sơn - Trưởng Ban.
2. Ông Lê Văn Hiểu, Giám đốc Chi nhánh Thủy lợi Triệu Sơn, Công ty TNHH một thành viên Sông Chu - Phó Trưởng Ban Thường trực.
3. Ông Nguyễn Hữu Dũng, Phó Chủ tịch UBND huyện Thọ Xuân - Phó Trưởng Ban.
4. Ông Vũ Mạnh Hà, Trưởng Phòng Nội vụ huyện Thọ Xuân - Ủy viên.
5. Ông Trần Văn Tiến, Cán bộ Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Triệu Sơn - Ủy viên.
6. Ông Lê Huy Trường, Cán bộ Phòng Kỹ thuật, Công ty TNHH một thành viên Sông Chu - Ủy viên.
7. Ông Lê Văn Nhất, Tổ trưởng Tổ Kỹ thuật, Chi nhánh Thủy lợi Triệu Sơn, Công ty TNHH một thành viên Sông Chu - Ủy viên.
8. Ông Cao Anh Tuấn, Tổ trưởng Tổ Kỹ thuật, Chi nhánh Thủy lợi Thọ Xuân, Công ty TNHH một thành viên Sông Chu - Ủy viên.
9. Bà Phạm Thị Hát, Cụm trưởng Cụm Thọ Ngọc, Chi nhánh Thủy lợi Triệu Sơn, Công ty TNHH một thành viên Sông Chu - Ủy viên.
10. Ông Đỗ Đình Khánh, Phó Chủ tịch UBND xã Thọ Ngọc, huyện Triệu Sơn - Ủy viên.
11. Ông Lê Minh Tú, Phó Chủ tịch UBND xã Thọ Cường, huyện Triệu Sơn - Ủy viên.
12. Ông Lê Đức Dũng, Chủ tịch UBND xã Xuân Sinh, huyện Thọ Xuân - Ủy viên.
Xem chi tiết quyết định tại đây
Nguồn: Cổng thông tin điện tử Thanh Hóa
Bài viết cùng chuyên mục
Đọc thêm

Đảm bảo đủ nguồn cung xăng dầu trong mọi tình huống
Theo báo cáo của Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước, tổng nguồn xăng dầu tối thiểu năm 2025 được Bộ Công Thương phân giao cho các thương nhân đầu mối là hơn 29 triệu m³/tấn. Trong 6 tháng đầu năm, tổng nguồn xăng dầu đưa ra thị trường ước đạt trên 13 triệu m³/tấn, tương đương 47% tổng kế hoạch, tăng 1,1% so với cùng kỳ năm 2024.

Xuất nhập khẩu tích cực, thu ngân sách tăng mạnh
Theo số liệu từ Cục Hải quan, trong 6 tháng đầu năm, trung bình mỗi ngày thu ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu đạt 1.850 tỷ đồng, tăng khoảng 215 tỷ đồng/ngày so với cùng kỳ năm 2024.

Nâng cấp trải nghiệm trong thanh toán không tiền mặt để thu hút người dùng
Không chỉ mở rộng về phạm vi sử dụng, thanh toán không tiền mặt trong nửa đầu năm 2025 còn ghi nhận sự nâng cấp về chất lượng trải nghiệm cho người sử dụng tiện lợi, nhanh chóng… Cùng với đó là nhiều phương thức thanh toán hiện đại, tiện dụng và phổ biến nên đã thu hút người dùng.

Giải ngân vốn đầu tư công duy trì tích cực
Theo báo cáo từ Bộ Tài chính, tiến độ giải ngân vốn đầu tư công của cả nước tiếp tục duy trì tốc độ tích cực, vượt tỷ lệ giải ngân cùng kỳ năm 2024.

Những chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ 1/7
Từ hôm nay 1/7, nhiều Luật, Nghị định, Thông tư và chính sách pháp luật mới trong các lĩnh vực trọng yếu như thuế, thương mại điện tử, tín dụng nông nghiệp… sẽ chính thức có hiệu lực, tạo hành lang pháp lý mới cho hoạt động sản xuất - kinh doanh và quản lý nhà nước.

Ngành dệt may Thanh Hóa nỗ lực duy trì đà tăng trưởng
6 tháng đầu năm nay, thị trường dệt may có sự biến động, ảnh hưởng từ những thay đổi trong các chính sách thuế quan của Mỹ. Mặc dù vậy, các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã có những biện pháp linh hoạt nhằm ổn định sản xuất và duy trì đà tăng trưởng.

60% doanh nghiệp lạc quan về triển vọng kinh doanh
Kết quả nghiên cứu triển vọng doanh nghiệp năm 2025 do Ngân hàng UOB Việt Nam vừa công bố cho thấy, 60% doanh nghiệp Việt Nam vẫn lạc quan về triển vọng trong năm tới và 46% cho biết đã lên kế hoạch mở rộng hoạt động ra thị trường quốc tế.

Từ 1/7, sàn thương mại điện tử nộp thuế thay người bán
Theo Nghị định 117 của Chính phủ, từ 1/7, sàn thương mại điện tử, nền tảng số sẽ khấu trừ, nộp thuế giá trị gia tăng và thu nhập cá nhân thay cho người bán trên sàn, bao gồm người bán trong nước và nước ngoài.

Nguồn vốn tập trung cho vay các lĩnh vực ưu tiên
Trên 96 nghìn tỷ đồng là dư nợ tín dụng dành cho các lĩnh vực ưu tiên trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa từ đầu năm đến nay, tăng 20% so với cùng kỳ. Con số này cho thấy những nỗ lực của ngành ngân hàng trong triển khai các giải pháp để hỗ trợ khơi thông, hướng dòng vốn tín dụng vào khu vực sản xuất, kinh doanh và sức khỏe của các doanh nghiệp đã có sự cải thiện tốt.

Thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm gỗ sang các thị trường
6 tháng đầu năm, các doanh nghiệp gỗ đã đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản và Trung Quốc, trong đó xuất khẩu sang Nhật tăng mạnh hơn 20%. Tuy nhiên, ngành gỗ vẫn đối mặt với nhiều thách thức về nguồn cung nguyên liệu lớn và yêu cầu truy xuất nguồn gốc hợp pháp. Đặc biệt, nguy cơ áp thuế từ Hoa Kỳ đang đe dọa mục tiêu xuất khẩu 18 tỷ USD của ngành gỗ Việt Nam trong năm nay.
Bình luận
Thông báo
Bạn đã gửi thành công.