Thị trường bán lẻ thu hút nhà đầu tư quốc tế
Hiện nay, các thương hiệu bán lẻ quốc tế đang tìm kiếm cơ hội mở rộng hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, xuất phát từ tín hiệu kinh tế tích cực và tiềm năng tiêu dùng.

Nhiều doanh nghiệp bán lẻ quốc tế đánh giá: Thị trường Việt Nam đang có lợi thế để bật cao hơn so với những thị trường lớn ở Đông Nam Á như Singapore và Thái Lan. Nguyên do là Việt Nam sở hữu nguồn cầu nội địa mạnh mẽ và ngành bán lẻ ít bị phụ thuộc vào các yếu tố nước ngoài. Điều này phản ánh ở các chỉ số tiêu dùng hàng hóa bản lẻ của Việt Nam khi có sự phục hồi bắt đầu từ giai đoạn cuối năm 2021 và 9 tháng năm 2022. Bên cạnh đó, nền kinh tế Việt Nam giữ được đà tăng trưởng tốt ở mức 6,4% trong nửa đầu năm 2022. Đây là những tín hiệu tích cực để thu hút các thương hiệu bán lẻ tìm hiểu và tạo dựng lòng tin về tiềm năng phát triển của quốc gia.

Thu thuế thương mại điện tử trong quý I/2025 tăng 19%
Trong 3 tháng đầu năm 2025, tổng số thuế thu từ hoạt động thương mại điện tử đạt 34,5 nghìn tỷ đồng, tăng 19% so với cùng kỳ năm trước. Đây là tín hiệu tích cực cho thấy hiệu quả của công tác quản lý thuế trong lĩnh vực kinh doanh trên nền tảng số.

Từ 1/4, tiến hành điều tra doanh nghiệp năm 2025 trên cả nước
Từ ngày 1/4, ngành Thống kê đã tiến hành Điều tra doanh nghiệp năm 2025 trên cả nước. Đây là cuộc điều tra hàng năm trong Chương trình điều tra thống kê quốc gia được ban hành theo Quyết định số 03/2023 ngày 15/2/2023 của Thủ tướng Chính phủ.

Giảm thuế VAT - Đòn bẩy kích cầu tiêu dùng hiệu quả
Theo đánh giá của chuyên gia kinh tế, các chính sách giảm thuế, nhất là thuế giá trị gia tăng là một trong những giải pháp tạo ra "đòn bẩy" để kích cầu hiệu quả.

Vật liệu xây dựng khan hiếm và tăng giá
Giá vật liệu xây dựng thông thường đến công trình tăng mạnh nhưng vẫn không có để mua. Đây là tình trạng chung đang xảy ra trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong thời gian từ sau Tết Nguyên đán đến nay. Vật liệu xây dựng khan hiếm là cơ hội cho một số chủ mỏ tăng giá, chèn ép người mua dẫn đến nguy cơ ảnh hưởng đến tiến độ triển khai các dự án đầu tư công và đời sống của nhân dân.

Tỷ lệ doanh nghiệp chuyển đổi số của Thanh Hóa đạt gần 30%
Hiện nay, Thanh Hóa có hơn 21.350 doanh nghiệp nhỏ và vừa, chiếm 90% tổng số doanh nghiệp trên địa bàn. Tỷ lệ doanh nghiệp chuyển đổi số đạt 29,6%, tăng 3,8% so với cùng kỳ năm trước.

Đẩy nhanh tiến độ tiêm phòng vắc xin cho gia súc gia cầm
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Môi trường Thanh Hóa, tính đến ngày 4/4, toàn tỉnh đã có 20/26 huyện, thị xã, thành phố triển khai tiêm phòng đợt 1 năm 2025.

Hải quan hỏa tốc hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó chính sách thuế mới của Mỹ
Cục Hải quan vừa có văn bản hỏa tốc gửi các chi cục hải quan yêu cầu gặp gỡ, tìm hiểu khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp để có giải pháp tháo gỡ, hỗ trợ trước việc áp thuế đối ứng của Mỹ.

Tỉnh Thanh Hóa tập trung giải ngân vốn đầu tư công
Theo báo cáo của UBND tỉnh Thanh Hóa, đến ngày 25/3/2025, toàn tỉnh đã giải ngân vốn đầu tư công đạt hơn 2.400 tỷ đồng, cao hơn 0,9% so với cùng kỳ năm 2024 và cao hơn 7,4% so với bình quân chung cả nước.

Hơn 115 tỷ đồng thực hiện hoạt động khuyến công giai đoạn 2021 - 2025
Thời gian qua, các cấp, các ngành, các địa phương trong tỉnh Thanh Hoá đã tập trung triển khai thực hiện hiệu quả Chương trình khuyến công quốc gia giai đoạn 2021 - 2025, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển công nghiệp nông thôn.

Quý I/2025: Xuất khẩu thủy sản đạt cao với giá trị 2,45 tỷ USD, nhưng đối mặt với nhiều thách thức
Xuất khẩu thủy sản Việt Nam phục hồi ấn tượng trong quý I/2025, với kim ngạch đạt 2,45 tỷ USD, tăng 26% so với cùng kỳ năm 2024. Riêng tháng 3/2025, giá trị xuất khẩu đạt gần 889 triệu USD, tăng gần 20%, cho thấy đà tăng trưởng vẫn được duy trì dù có dấu hiệu chững lại so với hai tháng đầu năm.
Bình luận
Thông báo
Bạn đã gửi thành công.