Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương qua các thời kỳ lịch sử
(TTV) - Ngày 10/3 âm lịch, ngày Giỗ tổ Hùng Vương. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã được bền bỉ trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, trở thành điểm tựa tinh thần góp phần hun đúc tâm hồn, tình cảm và ý chí của cả dân tộc về xây dựng và bảo vệ Tổ quốc dù ở giai đoạn nào.
Theo truyền thuyết tại Đền Hùng: Sau khi được Vua Hùng thứ 18 nhường ngôi, Thục Phán đã dựng Cột đá thề trên núi Nghĩa Lĩnh, nguyện trọn đời bảo vệ giang sơn, gấm vóc mà Vua Hùng trao lại và đời đời hương khói trông nom lăng miếu Tổ tiên.
Những triều đại phong kiến đều rất chú trọng và khuyến khích người dân thực hành Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. Khi nước nhà được độc lập, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm tới việc thờ tự các Vua Hùng - Tổ tiên chung của dân tộc.
Xuyên suốt tiến trình lịch sử dân tộc, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là sự kết nối lịch sử, vượt lên trên sự khác biệt của các chế độ xã hội để có biểu tượng cội nguồn duy nhất. Đó cũng chính là nguồn gốc tạo nên sức mạnh để dân tộc Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách.
Trong thời kỳ hội nhập hiện nay, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương sẽ tiếp tục là điểm tựa cho khối đại đoàn kết dân tộc, vun bồi ý chí, năng lực nội sinh của con người Việt Nam, để mỗi người tự tin vững bước đến tương lai.
Bản tin 18h30 TTV
Bài viết cùng chuyên mục
Đọc thêm
Vĩnh Lộc tổ chức Lễ thượng nêu và trao giải Cuộc thi video ảnh "Rực rỡ cố đô"
Chiều ngày 21/1, tại Trung tâm Di sản Văn hóa Thế giới Thành Nhà Hồ, huyện Vĩnh Lộc đã diễn ra lễ thượng nêu - thả cá ông Công và trao giải Cuộc thi video ảnh mùa hè Di sản Thành Nhà Hồ với chủ đề: "Rực rỡ cố đô".
Chuyển đổi số có thể giúp du lịch Việt Nam tăng trưởng hai chữ số
Dựa trên tài nguyên, con người và văn hóa Việt Nam kết hợp với chuyển đổi số, ngành du lịch hoàn toàn đủ khả năng đạt tăng trưởng hai chữ số trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Du lịch Thanh Hoá khẳng định vị thế trên bản đồ du lịch Việt Nam
Năm 2024, Thanh Hoá tiếp tục là một trong những điểm đến du lịch hấp dẫn của du khách trong nước và quốc tế khi luôn đứng top đầu về lượng du khách và doanh thu. Với nhiều sản phẩm chất lượng, du lịch Thanh Hoá được nâng lên một tầm cao mới, góp phần lan tỏa thông điệp “Du lịch Thanh Hóa - Hương sắc bốn mùa”.
Thành phố Thanh Hóa chỉnh trang đô thị đón Tết Nguyên đán
Để chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, thành phố Thanh Hóa đang khẩn trương chỉnh trang đô thị, tạo môi trường sáng, xanh, sạch, đẹp, đảm bảo an toàn trật tự, phục vụ người dân vui xuân, đón Tết.
Xu hướng du lịch dịp Tết Nguyên đán
Gần đây, nhiều người có xu hướng lựa chọn đi du lịch trong dịp Tết Nguyên đán. Với nhiều người, đặc biệt là giới trẻ, thay vì chuẩn bị mâm cỗ tết, dọn dẹp nhà cửa... họ muốn được nghỉ ngơi, thư giãn, trải nghiệm những điều mới mẻ thông qua các chuyến du lịch khắp đó đây.
Hấp dẫn Chương trình "Tết xưa làng cổ" Xuân Ất Tỵ năm 2025
Chương trình "Tết xưa làng cổ" Xuân Ất Tỵ năm 2025 sẽ diễn ra từ ngày 18/1 đến hết ngày 2/2/2025 (tức từ ngày 19 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến hết ngày 5 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại Làng cổ Đông Sơn, phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa. Đây sẽ là điểm đến hấp dẫn du khách trong dịp Tết năm nay.
Vùng đất truyền thống khoa bảng Triệu Sơn
Triệu Sơn là vùng đất được nhiều người biết đến, bởi nơi đây gắn liền với truyền thống khoa bảng Phương Khê và làng Cổ Định xưa. Trong đó nổi bật là đền thờ vị Tể tướng Nguyễn Hiệu và nghè Giáp – nơi tôn vinh các bậc thần nhân đỗ đạt, có nhiều công trạng, làm rạng danh quê hương, đất nước.
Các khu điểm du lịch cộng đồng sẵn sàng cho Tết Nguyên đán
Đến thời điểm này, các khu, điểm du lịch sinh thái cộng đồng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã hoàn tất công tác chuẩn bị. Nhiều sản phẩm, dịch vụ mới cũng sẵn sàng đón khách trong dịp Tết Nguyên đán và mùa lễ hội đầu năm.
Khai mạc "Tết xưa Làng cổ" Xuân Ất Tỵ 2025
Sáng 18/1, tại Làng cổ Đông Sơn (phường Hàm Rồng), Ủy ban Nhân dân thành phố Thanh Hóa đã khai mạc chương trình "Tết xưa Làng cổ" Xuân Ất Tỵ năm 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc và ý nghĩa.
Năm 2024, loại hình khách du lịch MICE đến Thanh Hoá tăng
MICE (du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo) – là loại hình du lịch không bị chi phối bởi yếu tố mùa vụ đã góp phần mang tới nguồn doanh thu và lượng khách cao cho ngành Du lịch. Theo đánh giá của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Thanh Hoá, lượng khách từ du lịch MICE đã đạt tới khoảng 30% tổng lượng khách trong năm 2024.
Bình luận
Thông báo
Bạn đã gửi thành công.