văn hóa tâm linh
Thanh Hoá bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Trong những năm qua, nhờ sự quan tâm của các cấp các ngành có liên quan, chính quyền các địa phương và đội ngũ nghệ nhân dân gian, nhiều loại hình văn hóa phi vật thể như lễ hội, nghệ thuật trình diễn dân gian của tỉnh đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Việc tôn vinh các di sản văn hóa phi vật thể còn mở ra cơ hội quảng bá văn hóa, du lịch cho các địa phương.
Những ngôi chùa thiêng xứ Thanh
Xứ Thanh, mảnh đất địa linh nhân kiệt không chỉ có rừng vàng núi bạc, mà nơi đây còn có những ngôi chùa linh thiêng, mang trong mình những nét đẹp riêng và những câu chuyện đặc biệt.
Phòng chống cháy nổ tại các điểm văn hóa tâm linh dịp lễ Vu lan
Hiện đang là mùa Vu Lan báo hiếu, người dân thường đến các điểm văn hóa tâm linh như Đền, Chùa để thắp hương tưởng nhớ và có thêm hoạt động đốt vàng mã với số lượng lớn. Chính điều này sẽ gây nguy cơ cháy nổ rất cao nếu không có biện pháp quản lý, phòng ngừa.
Huyền tích đền Phố Cát linh thiêng
Về với thị trấn Vân Du, huyện Thạch Thành, ngoài sức hút của cảnh sắc thiên nhiên, du khách không thể bỏ qua di tích và thắng cảnh đền Mẫu Phố Cát – trung tâm sinh hoạt văn hóa – tín ngưỡng độc đáo, nơi gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu trên mảnh đất Thạch Thành nói riêng và xứ Thanh nói chung.
Đặc sắc lễ hội bánh chưng – bánh giầy thành phố Sầm Sơn
Sáng ngày 17/6, tại Di tích văn hóa lịch sử Đền Độc Cước, thành phố Sầm Sơn, Lễ hội bánh chưng - bánh giầy năm 2024 đã được tổ chức, thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia.
Ngôi chùa thiêng xứ Thanh
Chùa Tăng Phúc - ngôi chùa có kiến trúc đặc biệt và giàu truyền thống về lịch sử, văn hóa, cách mạng, từ lâu đã trở thành niềm tự hào của người dân xứ Thanh, là nơi vãn cảnh, sinh hoạt văn hóa tâm linh của Nhân dân và du khách thập phương.
Lung linh thắng cảnh Phố Cát
Là huyện miền núi phía Bắc của Thanh Hóa, giáp với tỉnh Hòa Bình, Thạch Thành được bao quanh bởi núi non trùng điệp, rừng xanh thăm thẳm và sông nước mênh mông. Đây là vùng đất đầy hấp dẫn, với cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp và di tích lịch sử phong phú. Thiên nhiên ưu ái, cùng sự đa sắc màu văn hóa dân tộc, bởi vậy, mới nói Thạch Thành là miền quê thắng tích.
Hải Tiến bừng lên sức sống mới
Với 12km đường bờ biển, trải dài 4 xã của huyện Hoằng Hóa, khu du lịch sinh thái biển Hải Tiến bừng lên như một nét chấm phá tuyệt đẹp trong bức tranh sơn thủy hữu tình của vùng đất này.
Đền Hàn Sơn – Danh thắng kỳ vĩ
Từ cầu Lèn (thị trấn Hà Trung) ngược về hướng Tây khoảng 9 km, đền Hàn Sơn tựa như một bức tranh sơn dầu - thủy mặc nhưng lại mang trong mình yếu tố tâm linh mà nơi khác không có được. Được lập ở nơi sườn non sơn thủy, những ấn tích và thời gian càng làm tăng thêm giá trị cổ kính, uy nghi và linh thiêng của ngôi đền hơn 500 tuổi này.
Giáo hội Phật giáo tỉnh Thanh Hóa tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024
Tối ngày 15/5, tức ngày 8/4 âm lịch, tại Chùa Đại Bi, phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024. Tới dự và chúc mừng đại lễ có các đồng chí: Lại Thế Nguyên, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; Phạm Thị Thanh Thủy, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh và thành phố Thanh Hóa.
Quan Sơn: Phát triển du lịch là nhiệm vụ trọng tâm
Với sự thống nhất về tư tưởng, quyết tâm trong hành động từ cấp ủy, chính quyền và nhân dân, bằng nhiều cách làm sáng tạo, phù hợp với thực tiễn, đến nay, huyện Quan Sơn đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận trong phát triển du lịch. Quan Sơn đang từng bước trở thành địa chỉ, điểm đến du lịch được du khách yêu thích lựa chọn.
Thị xã Bỉm Sơn chuẩn bị tổ chức Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội năm 2024
Trong 03 ngày, từ 02/4 đến 04/4, tức từ ngày 24/02 đến ngày 26/02 âm lịch, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội năm 2024, nhằm tri ân Thánh Mẫu Liễu Hạnh, đồng thời tưởng nhớ Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ. Đây là một trong những lễ hội lớn, thu hút đông đảo Nhân dân và du khách thập phương. Đến nay, công tác chuẩn bị đã cơ bản hoàn thành.
Đặc sắc Lễ hội đền Phố Cát
Diễn ra trong 3 ngày từ 27 đến 29/3, Lễ hội Đền Phố Cát là hoạt động văn hóa quan trọng của huyện Thạch Thành trong năm 2024, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách xa gần.
Công tác phòng chống cháy nổ tại các đền, chùa, khu vực tâm linh trong mùa lễ hội
Xuân về là dịp người dân thường đến các di tích văn hóa tâm linh như đình, đền, chùa… để tham quan, vãn cảnh, cầu mong sức khỏe và sự bình an cho gia đình, người thân. Đây là một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa tâm linh, tự do tín ngưỡng của người Việt Nam. Tuy nhiên, việc thắp hương, nến với số lượng lớn, không thường xuyên kiểm tra hệ thống điện, chưa chấp hành nghiêm các quy định phòng chống cháy nổ tại các khu vực tâm linh có thể tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ.
Lễ hội chùa Rồng thu hút đông đảo du khách
Được tổ chức vào mỗi dịp đầu xuân năm mới, lễ hội chùa Rồng tại xã Cẩm Thạch, huyện Cẩm Thuỷ đã thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách đến tham quan, trẩy hội.