Xuất khẩu cà phê gia tăng áp lực mới
Cùng với áp lực về nguồn cung giảm, giá thu mua tăng mạnh, các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê đang đối diện với những khó khăn mới từ thị trường xuất khẩu.
Hiện nay, xuất khẩu cà phê và giá cà phê xuất khẩu đạt mức cao nhất từ trước đến nay. Việt Nam trở thành nguồn cung cấp cà phê Robusta hàng đầu không chỉ về sản lượng mà còn về chất lượng. Tuy nhiên, ngành cà phê đang đối diện với khó khăn không nhỏ trước tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu. Theo Hiệp hội Cà phê và ca cao Việt Nam, bước vào vụ thu hoạch cà phê niên vụ 2023 – 2024, tình trạng khan hiếm nguồn cung vẫn diễn ra, trong khi nhu cầu đang khá lớn. Ước tính còn thiếu khoảng 1,5 - 2,5 triệu bao cà phê theo hợp đồng và cần được đáp ứng từ vụ thu hoạch cà phê hiện tại.
Vì sự thiếu hụt nguồn cung nên giá cà phê liên tục chạm đỉnh, nhiều hợp đồng xuất khẩu cà phê Robusta đang phải tạm dừng do thiếu hàng.
Việc làm trong khu vực doanh nghiệp tăng 5,7%
Tổng cục Thống kê cho biết, số người có việc làm trong khu vực doanh nghiệp tăng 5,7% so với cùng kỳ năm 2023.
Thanh Hóa có 80 mã số vùng trồng xuất khẩu
Theo thống kê của Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Thanh Hóa, tính đến hết tháng 10/2014, Thanh Hóa đã cấp và duy trì 80 mã số vùng trồng xuất khẩu với diện tích trên 655 ha.
Sẽ ngừng giao dịch với tài khoản không xác thực sinh trắc học từ 2025
Bắt đầu từ ngày 1/1/2025, chủ tài khoản thanh toán hoặc chủ thẻ ngân hàng sẽ không thể thực hiện các giao dịch trực tuyến và chuyển hay rút tiền tại ATM nếu chưa hoàn thành xác thực sinh trắc học. Đây là quy định tại Thông tư 17/2024 của Ngân hàng Nhà nước nhằm đảm bảo an toàn hơn cho các giao dịch.
10 tháng năm 2024: Nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đạt hơn 27 tỷ USD
Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam trong 10 tháng qua đạt hơn 27 tỷ USD, tăng gần 2% so với cùng kỳ năm 2023.
Hoạt động đối ngoại, kêu gọi thu hút đầu tư 10 tháng năm 2024 đạt nhiều kết quả tích cực
10 tháng năm 2024, với sự nỗ lực của cá cấp, các ngành cộng đồng doanh nghiệp và các tầng lớp Nhân dân trong tỉnh, kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa tiếp tục phát triển và đạt được những kết quả tích cực; hoạt động đối ngoại, nhất là mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị, kêu gọi thu hút đầu tư đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Đa dạng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP
Sau 6 năm thực hiện Chương trình OCOP, Thanh Hóa đã có trên 500 sản phẩm được gắn sao, đứng thứ 3 toàn quốc về số lượng sản phẩm OCOP. Sau khi được công nhận sản phẩm ocop, các chủ thể sản xuất trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã quan tâm đa dạng hóa các kênh bán hàng nhằm quảng bá sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ.
10 tháng năm 2024, Thanh Hóa thành lập mới hơn 2.800 doanh nghiệp
10 tháng năm 2024, công tác phát triển doanh nghiệp tiếp tục được đẩy mạnh thực hiện. Toàn tỉnh có 2.813 doanh nghiệp thành lập mới, bằng 93,7% kế hoạch, tăng 22,7% so với cùng kỳ, đứng thứ 8 cả nước và đứng đầu khu vực Bắc Trung Bộ; số vốn đăng ký đạt 20.747,1 tỷ đồng, tăng 44%.
Xuất khẩu rau quả có thể lập kỷ lục mới 7,5 tỷ USD
Theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam, 10 tháng năm 2024, xuất khẩu rau quả cả nước đã đạt 6,34 tỷ USD, tăng 31,5% so với cùng kỳ năm ngoái và vượt kỷ lục 5,7 tỷ USD của năm 2023.
CPI 10 tháng năm 2024 tăng 3,78%
Báo cáo kinh tế xã hội mới công bố của Tổng cục Thống kê cho biết, chỉ số giá tiêu dùng CPI cả nước tháng 10/2024 đã tăng 0.33% so với tháng trước.
Hiệu quả từ phong trào cải tạo vườn tạp, xây dựng vườn mẫu
Trong xây dựng xã Nông thôn mới nâng cao, Nông thôn mới kiểu mẫu, việc cải tạo vườn tạp, xây dựng vườn mẫu là một tiêu chí bắt buộc. Để hoàn thành tiêu chí này, mỗi địa phương, các tổ chức đoàn thể đã lồng ghép, gắn tiêu chí trong thực hiện các mô hình cụ thể. Qua đó nâng cao chất lượng cuộc sống, góp phần xây dựng Nông thôn mới nâng cao, Nông thôn mới kiểu mẫu ở địa phương.
Bình luận
Thông báo
Bạn đã gửi thành công.