9 dấu hiệu cho thấy cơ thể bạn đang chứa nhiều độc tố
Táo bón, đau nhức cơ thể, hơi thở có mùi hôi là những dấu hiệu cho thấy cơ thể bạn đang chứa rất nhiều độc tố.
Táo bón: Khi bạn ăn uống, cơ thể vô tình tiêu thụ nhiều hóa chất đi kèm như chất bảo quản, chất tạo màu hay hương liệu nhân tạo. Sự tích tụ chất độc trên sẽ gây ra tình trạng đau dạ dày và táo bón.
Đau đầu, chóng mặt: Nếu bạn cảm thấy chóng mặt và không thể tập trung vào buổi sáng thì rất có thể cơ thể bạn đang chứa nhiều độc tố, thiếu vitamin và các khoáng chất thiết yếu.
Cơ thể có mùi: Mặc dù hàng ngày bạn tắm rửa, vệ sinh sạch sẽ nhưng cơ thể vẫn toát ra mùi khó chịu, thì chứng tỏ trong người bạn đang tích tụ nhiều độc tố.
Đau nhức cơ thể: Các độc tố tích tụ quá nhiều sẽ khiến các cơ, khớp bị viêm gây ra tình trạng đau nhức, mệt mỏi.
Khó ngủ: Tình trạng này xảy ra khi các độc tố làm lượng hormone cortisol, một chất giúp kiểm soát giấc ngủ của bạn bị suy giảm.
Béo phì: Các chất độc tác động xấu tới hormone duy trì cân nặng trong cơ thể khiến bạn dù ăn ít hay rèn luyện cường độ cao nhưng vẫn bị tăng cân.
Hơi thở có mùi: Hôi miệng là triệu chứng của các vấn đề về tiêu hóa. Tình trạng này xảy ra khi hệ tiêu hóa của bạn phải hoạt động hết công suất để tiêu hóa thức ăn.
Móng chân/tay dễ gãy, rụng: Khi cơ thể bạn có nhiều độc tố, móng chân/tay của bạn sẽ trở thành môi trường thuận lợi để cho nấm và vi khuẩn cư trú và phát triển khiến móng chân/tay trở nên yếu, dễ gãy.
Rụng tóc: Róc yếu, dễ gãy rụng có thể là biểu hiện khi cơ thể đang hấp thụ phải các chất độc hại như asen, chì và tali.
Theo VOV
Đọc thêm

Bác sĩ phải thi đánh giá năng lực hành nghề từ năm 2027
Hội đồng Y khoa Quốc gia sẽ kiểm tra đánh giá năng lực hành nghề khám chữa bệnh đối với các bác sĩ trên toàn quốc từ ngày 1/1/2027. Đây là thông tin được đưa ra tại lễ công bố quyết định bổ nhiệm Ủy viên Hội đồng Y khoa Quốc gia nhiệm kỳ 2025 – 2030.

Siết chặt quản lý giám định pháp y, pháp y tâm thần và bắt buộc chữa bệnh tâm thần
Thời gian gần đây đã xảy ra một số vụ việc liên quan đến lĩnh vực giám định pháp y, pháp y tâm thần và bắt buộc chữa bệnh tâm thần, gây bức xúc trong xã hội. Đặc biệt, có hiện tượng làm giả bệnh án tâm thần nhằm trục lợi hoặc giúp các đối tượng phạm tội trốn tránh, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Bộ Y tế yêu cầu siết chặt quản lý toàn hệ thống. Người đứng đầu đơn vị phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu để xảy ra sai phạm.

Bản tin Sức khỏe 28/6/2025
Bản tin Sức khỏe 28/6/2025 có những nội dung chính sau: - Siết chặt quản lý giám định pháp y, pháp y tâm thần và bắt buộc chữa bệnh tâm thần - Thanh Hoá có thêm 4 bệnh viện đủ điều kiện triển khai bệnh án điện tử - Thiếu máu cấp cứu, điều trị bệnh, Trung tâm Huyết học và Truyền máu, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hoá kêu gọi người dân đủ điều kiện sức khoẻ tham gia hiến máu

Bệnh sốt xuất huyết không còn xảy ra theo chu kỳ
Các chuyên gia y tế khuyến cáo Bệnh sốt xuất huyết không còn bùng phát dịch theo chu kỳ 5 năm/lần. Hiện nay, bệnh xảy ra quanh năm và diễn biến ngày càng khó lường. Vì vậy, rất cần các giải pháp tổng thể, thống nhất và bền bỉ thì chiến lược kiểm soát dịch mới thực sự phát huy hiệu quả lâu dài.

Bản tin Sức khỏe 26/6: Cẩn trọng với bệnh viêm tai giữa ở trẻ em
Bản tin Sức khỏe 26/6/2025 có những nội dung chính sau: - 12 trường hợp không được hưởng bảo hiểm y tế dù khám đúng tuyến - Dấu hiệu nguy hiểm của đột quỵ do nắng nóng - Cẩn trọng với bệnh viêm tai giữa ở trẻ em

Thiếu máu cấp cứu, điều trị bệnh trong dịp hè
Thông tin từ Trung tâm Huyết học và Truyền máu, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa cho biết, tình trạng thiếu máu cho cấp cứu, điều trị bệnh đang diễn ra trầm trọng.

Thanh Hoá: Có thêm 4 bệnh viện đủ điều kiện triển khai bệnh án điện tử
Vừa có thêm 4 bệnh viện trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá được hội đồng chuyên môn đánh giá đủ điều kiện triển khai bệnh án điện tử. Như vậy, đến thời điểm này, trên địa bàn tỉnh đã có 20 bệnh viện triển khai bệnh án điện tử.

Trẻ hoá bệnh nhân suy thận
Nếu như trước đây, bệnh suy thận chỉ xuất hiện ở nhóm người trên 60 tuổi, thì hiện nay, tỷ lệ người độ tuổi từ 18-35 tuổi mắc bệnh chiếm đến 25%. Do diến biến của bệnh âm thầm nên đa số người trẻ tuổi phát hiện bệnh khi đã ở giai đoạn nặng.

Khuyến cáo phòng, chống một số bệnh thường gặp trong mùa mưa lũ
Mưa lũ và ngập lụt là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, vi rút và trung gian truyền bệnh sinh sôi phát triển và gây bệnh cho con người. Để chủ động phòng, chống dịch bệnh có nguy cơ xảy ra trong và sau lụt bão, mưa lũ, Bộ Y tế khuyến cáo về biện pháp phòng, chống dịch bệnh trước, trong mưa lũ.

Thu hồi toàn quốc lô thuốc Alfachim 4.2 do không đạt chất lượng
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) yêu cầu thu hồi toàn quốc lô đối với lô thuốc viên nén Alfachim 4.2, sản xuất ngày 01/6/2024, hạn dùng 01/6/2026, do Công ty Cổ phần Dược phẩm Cửu Long sản xuất do vi phạm chỉ tiêu định lượng. Cục đồng thời cảnh báo nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng.
Bình luận
Thông báo
Bạn đã gửi thành công.