chất lượng cao
Phát triển sản phẩm OCOP khu vực miền núi Thanh Hoá
Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP, đến nay khu vực 11 huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá đã có 122 sản phẩm được công nhận OCOP 3 sao, 4 sao. Việc quan tâm phát triển sản phẩm OCOP đã mở ra hướng đi mới trong việc khai thác tiềm năng, lợi thế của các địa phương, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao.
Thanh Hóa trồng mới và trồng lại 10.000 ha rừng sau khai thác
Đến cuối tháng 11 năm 2024, các cá nhân, gia đình, tổ chức trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã trồng mới và trồng lại sau khai thác được gần 10.000 ha rừng, trong đó có hơn 1.500 ha rừng trồng bằng cây nuôi cấy mô, chủ yếu là keo.
Phát triển thị trường hàng Việt tại nông thôn
Nhờ triển khai sâu rộng cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” mà hàng Việt chất lượng cao càng ngày có mặt nhiều hơn ở khu vực nông thôn Thanh Hoá, phục vụ tốt hơn nhu cầu mua sắm cho Nhân dân.
300 tấn gạo Thanh Hoá xuất sang thị trường Singapore
Mới đây, 300 tấn gạo đã được Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn xuất sang thị trường Singapore. Việc sản phẩm gạo “made in Thanh Hoá” được xuất khẩu chính ngạch ra thế giới với quy mô lớn đã mở ra hướng phát triển không chỉ cho doanh nghiệp mà còn nâng tầm giá trị hạt gạo xứ Thanh.
Nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa dựa trên nền tảng khoa học và công nghệ
Trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra mạnh mẽ, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã chủ động đổi mới, tích cực đầu tư cho khoa học và công nghệ nhằm hiện đại hóa quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng lao động và giá trị sản phẩm.
Doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm cạnh tranh trên thị trường
Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hướng tới phục vụ người tiêu dùng được tốt hơn, tạo sự cạnh tranh trên thị trường, đồng thời tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.
Thanh Hóa có 150 hợp tác xã, trang trại, hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất
Tính đến tháng 7/2024, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có khoảng 150 hợp tác xã nông nghiệp, trang trại và hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Huyện Nga Sơn: sản lượng cói đạt 5.706 tấn
Để phát huy hiệu quả và giá trị kinh tế từ cây cói, những năm qua, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã chú trọng triển khai nhiều cơ chế để hỗ trợ người dân phát triển diện tích cói theo hướng bền vững.
Đánh giá hoạt động bác sĩ trẻ tình nguyện về công tác tại vùng khó khăn
Sáng ngày 15/6, tại tỉnh Thanh Hoá, Ban Quản lý Dự án Thí điểm đưa bác sĩ trẻ tình nguyện về vùng khó khăn (gọi tắt là Dự án 585) của Bộ Y tế và nhà tài trợ phối hợp với Sở Y tế tỉnh Thanh Hoá tổ chức hội nghị đánh giá hoạt động đưa bác sĩ trẻ tình nguyện về công tác tại vùng khó khăn và khớp cung cầu các bác sĩ trẻ tình nguyện tham gia Dự án năm 2024 do quỹ Thiện Tâm, tập đoàn VINGROUP tài trợ các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và Thanh Hóa.
Việt Nam là điểm đến thu hút du khách quốc tế
Các Tạp chí du lịch, trang thông tin lữ hành uy tín trên thế giới mới đây đã công bố kết quả các cuộc bình chọn, trong đó Việt Nam lọt top điểm đến được nhiều du khách quốc tế lựa chọn.
Huyện Thường Xuân có gần 63 ha sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ
Nhằm hướng đến sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, chất lượng cao, huyện Thường Xuân tỉnh Thanh Hóa đã khuyến khích, vận động người dân ứng dụng công nghệ cao, các quy chuẩn an toàn như: VietGAP và hữu cơ vào sản xuất.
Viettel Thanh Hóa phát triển internet băng rộng đáp ứng chuyển đổi số
Nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số của tỉnh, Viettel Thanh Hóa đã đầu tư hạ tầng số hiện đại chất lượng cao. Trong đó hạ tầng internet băng rộng được Viettel Thanh Hóa ưu tiên hàng đầu.
Thanh Hoá có hơn 1.000 ha sản xuất theo hướng nông nghiệp công nghệ cao
Những năm qua việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng gắn với ứng dụng công nghệ cao đã được nông dân các địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá tích cực thực hiện. Từ đó tạo ra những sản phẩm nông nghiệp sạch, chất lượng cao, gắn với liên kết sản xuất. Đây được xem là xu hướng tất yếu, giúp sản xuất nông nghiệp phát triển vượt bậc, qua đó làm thay đổi bức tranh nông nghiệp tỉnh nhà.
60 năm Bệnh viện Phổi Thanh Hoá
Trải qua 60 năm xây dựng và phát triển, Bệnh viện Phổi Thanh Hoá đã không ngừng lớn mạnh, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và ngành y tế giao phó, được Nhân dân tin yêu, xứng đáng là bệnh viện chuyên khoa đầu ngành về lĩnh vực lao và bệnh phổi của tỉnh Thanh Hoá.
Năm 2024, Thanh Hóa dự kiến cấp mới 69 mã số vùng trồng
Để nâng cao chất lượng và bảo vệ thương hiệu nông sản, ngành nông nghiệp và các địa phương tỉnh Thanh Hóa đã và đang tích cực hướng dẫn người dân, doanh nghiệp, hợp tác xã xây dựng mã số vùng trồng trong lĩnh vực trồng trọt.