chữ ký số
VNPT, Viettel và Intrust CA chiếm gần 79% thị phần dịch vụ chữ ký số công cộng
Bộ Thông tin và Truyền thông đã xếp chữ ký số và chứng thực chữ ký số là một yếu tố, thành phần của hạ tầng số Việt Nam, tương đương với các hạ tầng khác như viễn thông, Internet... Chữ ký số cũng giữ một vai trò quan trọng góp phần tạo dựng nền tảng cho chuyển đổi số quốc gia, phát triển nền kinh tế số.
Chữ ký số là một thành phần của hạ tầng số Việt Nam
Tại "Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030", Chính phủ xác định chữ ký số và chứng thực chữ ký số là một yếu tố thuộc hạ tầng tiện ích số và công nghệ số. Mục tiêu đặt ra trong chiến lược là tỷ lệ dân số trưởng thành có chữ ký số hoặc chữ ký điện tử đạt trên 50% vào năm 2024 và hơn 70% vào năm 2030.
Người dân có thể đăng kí sử dụng chữ ký số trên VNeID
VNeID là ứng dụng Định danh điện tử của Bộ Công an nhằm thay thế các giấy tờ gốc, trong đó tích hợp nhiều tiện ích số phục vụ người dân và doanh nghiệp. Mới đây, ứng dụng VNeID đã thêm tính năng hỗ trợ người dân khởi tạo chữ ký số để sử dụng trong các giao dịch điện tử.
Sử dụng chữ ký số cá nhân VNPT SmartCA ngay trên VneID
Từ ngày 28/10, người dân có thể khởi tạo chữ ký số VNPT SmartCA ngay trên ứng dụng VNeID của Bộ Công an và sử dụng chữ ký số này thực hiện ký số miễn phí hoàn toàn trên các cổng dịch vụ công. Đây là kết quả đạt được khi Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư cho phép kết nối hệ thống định danh và xác thực điện tử của Bộ Công an với Hệ thống thông tin của Tổng công ty Dịch vụ Viễn thông (VNPT).
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong giáo dục
Những năm qua, ngành giáo dục thành phố Thanh Hóa đã chỉ đạo và thực hiện có hiệu quả các văn bản hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố Thanh Hóa về ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong trường học. Tăng cường công tác xã hội hóa; bồi dưỡng, khuyến khích cán bộ, giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà trường.
Thanh Hóa: Cấp phát trên 307 nghìn chữ ký điện tử cho người dân
Cùng với sự phát triển của giao dịch điện tử, chữ ký số đã trở thành công cụ không thể thiếu giúp cải cách hành chính, xây dựng chính quyền điện tử. Do vậy, thời gian qua, các địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để thúc đẩy cài đặt ứng dụng này.
Thúc đẩy xây dựng chính quyền điện tử cấp xã
Tỉnh Thanh Hóa đang tập trung đẩy mạnh chuyển đối số trên cả 3 trụ cột chính là chính quyền số, kinh tế số và xã hội số. Trong đó, chính quyền số là trụ cột đầu tiên được xây dựng trên nền tảng chính quyền điện tử. Hiện nay, các xã, phường, thị trấn trong tỉnh đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đẩy mạnh xây dựng chính quyền điện tử, hướng đến chính quyền số. Qua đó, góp phần xây dựng nền hành chính hiện đại, minh bạch, hiệu quả.
Ký kết thoả thuận hợp tác về chuyển đổi số giai đoạn 2024 – 2025 huyện Triệu Sơn
Chiều 14/3, UBND huyện Triệu Sơn và VNPT Thanh Hóa tổ chức hội nghị ký kết thoả thuận hợp tác về chuyển đổi số giai đoạn 2024-2025 trên địa bàn huyện Triệu Sơn với các nội dung xây dựng hạ tầng viễn thông công nghệ thông tin, hạ tầng số.
Nga Sơn đẩy mạnh xây dựng chính quyền số
Chính quyền số là một trong 3 trụ cột chính, đóng vai trò quan trọng trong việc định hình và thúc đẩy quá trình chuyển đổi số. Xác định xây dựng chính quyền số là động lực tạo sự phát triển đột phá, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa đang dành nguồn lực và đề ra các giải pháp đồng bộ để xây dựng chính quyền số, nhằm phục vụ người dân, doanh nghiệp ngày càng tốt hơn.
Đưa công nghệ số đến gần với người dân
Trong quá trình chuyển đổi số, huyện Yên Định coi "Nhận thức đóng vai trò quyết định, người dân là trung tâm, thể chế và công nghệ là động lực". Vì vậy, quá trình thực hiện, ngoài sự lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương, huyện Yên Định còn phát huy vai trò toàn thể người dân để đưa công nghệ số trở thành phổ biến trong đời sống xã hội.
Đẩy mạnh cài đặt ứng dụng chữ ký số
Việc sử dụng chữ ký số cá nhân được xem là giải pháp công nghệ thông minh và tiện ích, mang lại nhiều tiện ích cho người dân, doanh nghiệp. Do vậy, thời gian qua các cấp ủy, chính quyền tỉnh Thanh Hóa đã chỉ đạo thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để thúc đẩy cài đặt ứng dụng này. Qua đó không chỉ giúp tiết kiệm thời gian giao dịch và công sức cho người sử dụng, tối ưu chi phí vận hành cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân mà còn đảm bảo an toàn, chính xác, bảo mật cao và thúc đẩy hoạt động thương mại điện tử.
Khó khăn trong thực hiện cài đặt chữ ký số cho người dân
Việc sử dụng chữ ký số cá nhân được xem là giải pháp công nghệ thông minh và tiện ích, mang lại nhiều tiện ích cho người dân, doanh nghiệp. Tuy nhiên, đến nay, tỷ lệ người dân cài đặt chữ ký số còn khá khiêm tốn. Ghi nhận tại huyện Nông Cống.
Kế hoạch chuyển đổi số năm 2024 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Kế hoạch chuyển đổi số năm 2024 trên địa bàn tỉnh.
Nghi ngờ tài khoản gian lận, lừa đảo, ngân hàng có thể từ chối thực hiện giao dịch
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa có công văn gửi các ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài về việc tăng cường các biện pháp quản lý rủi ro trong mở, sử dụng tài khoản thanh toán.
Nỗ lực thực hiện chuyển đổi số cấp xã
Năm 2023, tỉnh Thanh Hóa giao nhiệm vụ cho 132 xã, phường, thị trấn hoàn thành chuyển đổi số cấp xã theo Bộ Tiêu chí đánh giá chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa. Các địa phương đang nỗ lực tập trung thực hiện trên 3 trụ cột là: xây dựng chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.