ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH THANH HÓA

Thanh Hoa Radio and Television
Đường dây nóng: 0237 3721150

Khai giảng đào tạo 30 giảng viên về IPM trên cây ăn quả

Sáng ngày 25/4, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khai giảng lớp đào tạo giảng viên (TOT) Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây ăn quả năm 2024 cho 30 học viên là cán bộ kỹ thuật nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Thanh Tâm - Lê Quang

25/04/2024 23:01

Từ nay đến tháng 10/2024, các học viên là cán bộ nông nghiệp huyện, thị xã, thành phố; cán bộ Trung tâm dịch vụ nông nghiệp; cán bộ khuyến nông viên xã; hợp tác xã sẽ được tham gia 24 ngày học và thực hành, bố trí theo từng giai đoạn sinh trưởng của cây ăn quả có múi.

Khai giảng đào tạo 30 giảng viên về IPM trên cây ăn quả- Ảnh 1.

Trong quá trình học, học viên sẽ được tiếp thu các chuyên đề về: vị trí, vai trò, thực trạng sản xuất cây ăn quả trong nước và tỉnh Thanh Hóa; các điều kiện sản xuất quả an toàn theo quy định của Nhà nước; kiến thức về quản lý dịch hại tổng hợp IPM trên cây ăn quả có múi: sinh lý cây trồng các giai đoạn phát triển; các loại bệnh hại chính trên cây ăn quả; sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo nguyên tắc "4 đúng"; sự hấp thụ thuốc bảo vệ thực vật của cây trồng; ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đến sâu hại, thiên địch, con người; các biện pháp phòng trừ sâu bệnh trên cây ăn quả; các thông tin về thị trường, phương thức tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất… Giảng viên IPM được cấp chứng nhận sẽ là lực lượng nòng cốt tuyên truyền, phổ biến chương trình IPM rộng khắp cho nông dân trên địa bàn tỉnh. Qua đó, nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả.

Nguồn: Bản tin Thời sự cuối ngày/TTV

Ý kiến bạn đọc

Xem thêm bình luận
Sử dụng phân bón hữu cơ, hướng tới  nền nông nghiệp an toàn

Sử dụng phân bón hữu cơ, hướng tới nền nông nghiệp an toàn

10:45 , 27/05/2025

Những năm gần đây, nhiều vùng sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã chuyển từ phân bón hóa học sang sử dụng các loại phân bón hữu cơ. Qua đó, giúp bảo vệ môi trường, cải tạo đất, tạo ra nông sản sạch, an toàn.

Từ 1/6, doanh thu hàng năm từ 1 tỷ đồng trở lên sẽ phải xuất hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền

Từ 1/6, doanh thu hàng năm từ 1 tỷ đồng trở lên sẽ phải xuất hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền

08:38 , 27/05/2025

Từ 1/6, các hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh có mức doanh thu hàng năm từ 1 tỷ đồng trở lên sẽ phải sử dụng hóa đơn điện tử có kết nối dữ liệu điện tử với cơ quan Thuế.

Khi tiểu thương chợ truyền thống bán hàng online

Khi tiểu thương chợ truyền thống bán hàng online

18:09 , 26/05/2025

Tận dụng những lợi ích từ công nghệ số và mạng xã hội mang lại, nhiều tiểu thương đã kết hợp hình thức bán hàng truyền thống và buôn bán online nhằm tìm kiếm cơ hội tiếp xúc với khách hàng, giảm chi phí, tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, đối với nhiều người, việc bán hàng online còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế.

Thanh Hóa thu ngân sách 21.295 tỷ đồng

Thanh Hóa thu ngân sách 21.295 tỷ đồng

16:48 , 26/05/2025

Trong 5 tháng đầu năm 2025, kinh tế tỉnh Thanh Hóa tiếp tục phát triển ổn định. Tổng thu ngân sách nhà nước đạt 21.295 tỷ đồng, bằng 46,8% dự toán năm.

Xuất nhập khẩu đạt trên 313 tỷ USD

Xuất nhập khẩu đạt trên 313 tỷ USD

16:33 , 26/05/2025

Theo Cục Hải quan, tính từ đầu năm đến ngày 15/5, quy mô kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam đã đạt hơn 313 tỷ USD, tăng 15,3% so với cùng kỳ năm 2024.

Liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ lúa gạo

Liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ lúa gạo

19:47 , 25/05/2025

Để nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập trên cùng một diện tích trồng lúa, việc liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị đang được nhân rộng ở nhiều địa phương. Mỗi năm, Thanh Hóa có hàng chục nghìn ha lúa được sản xuất theo hình thức liên kết gắn với bao tiêu sản phẩm.

Nghị quyết 68 tạo động lực phát triển nghề chế biến thủy sản ở Thanh Hóa

Nghị quyết 68 tạo động lực phát triển nghề chế biến thủy sản ở Thanh Hóa

18:56 , 25/05/2025

Thanh Hóa là tỉnh có nhiều tiềm năng và lợi thế về phát triển nghề chế biến thủy hải sản. Tuy nhiên, trong những năm vừa qua, ngành nghề này vẫn phát triển nhỏ lẻ, thiếu khả năng cạnh tranh. Vì vậy, việc ra đời nghị quyết 68 về phát triển kinh tế tư nhân sẽ là động lực quan trọng để các cơ sở chế biến thủy hải sản ở Thanh Hóa đổi mới tư duy, áp dụng công nghệ, đầu tư máy móc thiết bị để nâng cao năng lực chế biến.

Kinh tế tư nhân - Động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng

Kinh tế tư nhân - Động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng

08:42 , 25/05/2025

Từ chỗ chỉ là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế, hiện nay kinh tế tư nhân đã được xác định là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia. Theo Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị, kinh tế tư nhân, mà nòng cốt là các doanh nghiệp tư nhân đang được trao cơ hội và nguồn lực toàn diện để dẫn dắt kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng. Và các doanh nghiệp tư nhân tại Thanh Hóa cũng sẽ đứng trước vận hội phát triển mới.

Liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ - Nâng cao hiệu quả lúa gạo

Liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ - Nâng cao hiệu quả lúa gạo

08:18 , 25/05/2025

Để nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập trên cùng một diện tích trồng lúa, việc liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị đang được nhân rộng ở nhiều địa phương. Mỗi năm, Thanh Hóa có hàng chục nghìn ha lúa được sản xuất theo hình thức liên kết gắn với bao tiêu sản phẩm.

Việt Nam thuộc nhóm "rủi ro thấp" trong Quy định chống phá rừng của EU

Việt Nam thuộc nhóm "rủi ro thấp" trong Quy định chống phá rừng của EU

08:09 , 25/05/2025

Ủy ban châu Âu vừa công bố hệ thống phân loại quốc gia theo mức độ rủi ro trong khuôn khổ Quy định chống phá rừng của Liên minh châu Âu (EU). Trong đó, Việt Nam được xếp vào nhóm "rủi ro thấp".