Cây ăn quả
Thanh Hóa hỗ trợ hơn 30 tỷ đồng để phát triển hạ tầng vùng sản xuất cây ăn quả tập trung
Thời gian qua, tỉnh Thanh Hóa đã xây dựng các cơ chế, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho người dân phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững. Theo đó, từ năm 2020 đến nay, Thanh Hóa có 6 vùng sản xuất cây ăn quả được hỗ trợ hạ tầng với tổng kinh phí hơn 30 tỷ đồng.
Khai giảng đào tạo 30 giảng viên về IPM trên cây ăn quả
Sáng ngày 25/4, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khai giảng lớp đào tạo giảng viên (TOT) Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây ăn quả năm 2024 cho 30 học viên là cán bộ kỹ thuật nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Thành phố Thanh Hoá vượt chỉ tiêu thực hiện tích tụ tập trung đất đai
Để hướng đến sản xuất nông nghiệp hiện đại, giá trị gia tăng cao, Ủy ban Nhân dân Thanh Hóa đã vận động, khuyến khích các hộ dân, Hợp tác xã, doanh nghiệp thực hiện cho thuê, góp đất… để hình thành vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn.
Năm 2024, Thanh Hóa dự kiến cấp mới 69 mã số vùng trồng
Để nâng cao chất lượng và bảo vệ thương hiệu nông sản, ngành nông nghiệp và các địa phương tỉnh Thanh Hóa đã và đang tích cực hướng dẫn người dân, doanh nghiệp, hợp tác xã xây dựng mã số vùng trồng trong lĩnh vực trồng trọt.
Thanh Hóa có 227.350 ha cây trồng thâm canh
Để nâng cao năng suất, sản lượng của cây trồng, thời gian qua, các địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã lựa chọn các giống đạt năng suất, chất lượng cao, thích ứng với biến đổi khí hậu và áp dụng các kỹ thuật thâm canh vào sản xuất.
Xã Xuân Hòa, huyện Như Xuân xây dựng thương hiệu cây ăn quả
Là địa phương có diện tích cây có múi khá lớn, những năm gần đây, xã Xuân Hòa, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa đã khuyến khích các hộ dân áp dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao giá trị kinh tế gắn với xây dựng thương hiệu sản phẩm. Đến nay, xã Xuân Hòa đã có 4 sản phẩm cam, bưởi đạt tiêu chuẩn OCOP.
Xã Xuân Hòa xây dựng thương hiệu cây ăn quả
Là địa phương có diện tích cây có múi khá lớn, những năm gần đây, xã Xuân Hòa, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa đã khuyến khích các hộ dân áp dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao giá trị kinh tế gắn với xây dựng thương hiệu sản phẩm. Đến nay, cả xã đã có 4 sản phẩm cam, bưởi đạt tiêu chuẩn Ocop.
Thạch Thành đón “mùa cam ngọt”
Những ngày này, các trang trại, nhà vườn, hộ nông dân trồng cam trên địa huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa đang bước vào mùa thu hoạch rộ. Năm 2023, sản lượng và giá thành các loại cam đều tăng và ổn định hơn so với năm 2022, đem lại niềm vui, sự phấn khởi cho người trồng.
Thanh Hóa xây dựng được gần 100 mã số vùng trồng
Những năm gần đây, ngành nông nghiệp Thanh Hóa tích cực phối hợp với các địa phương xây dựng các vùng chuyên canh hàng hóa gắn với cấp và quản lý mã số vùng trồng, hướng đến xuất khẩu. Đến nay, toàn tỉnh đã cấp được gần 100 mã số vùng trồng xuất khẩu.
Ứng dụng công nghệ cao trong trồng cây ăn quả
Để phát huy tiềm năng đất đai và nhu cầu của thị trường, thời gian qua các doanh nghiệp, Hợp tác xã, hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã và đang ứng dụng khoa học kỹ thuật vào cây ăn quả công nghệ cao để thay thế cho nhiều cây trồng truyền thống. Đây thực sự là bước chuyển đổi hợp lý, mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần đưa sản phẩm đặc trưng của địa phương nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp theo hướng an toàn hữu cơ trên thị trường.
Nông nghiệp Thanh Hóa đạt mức tăng trưởng cao
Nhờ đổi mới tư duy sản xuất nông nghiệp, cùng với cơ chế, chính sách hỗ trợ của Trung ương và của tỉnh, năm 2023, ngành nông nghiệp Thanh Hóa đạt mức tăng trưởng 4,16%, vượt chỉ tiêu đề ra và cao nhất từ trước tới nay.
Tiền Giang: Mít Thái được giá, nông dân thu lãi lớn
Thời điểm này, giá mít Thái tại tỉnh Tiền Giang ở mức rất cao, mang lại nguồn thu lớn cho nông dân.
Xây dựng các vùng trồng cây ăn quả bền vững
Hiện nay, tỉnh Thanh Hóa có khoảng 14.500 ha cây ăn quả các loại, trong đó có nhiều diện tích sản xuất tập trung, quy mô lớn, ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Thanh Hóa vượt kế hoạch trồng rừng tập trung năm 2023
Những năm qua, phong trào trồng cây, trồng rừng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa luôn được ngành chức năng và các địa phương đặc biệt quan tâm, qua đó góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, cải thiện môi trường sinh thái, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
Bỉm Sơn mở rộng diện tích trồng dứa trái vụ
Dứa là một trong những loại cây ăn quả có giá trị kinh tế và phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng của thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Để nâng cao giá trị của cây dứa, những năm gần đây, bà con nông dân địa phương đã mở rộng diện tích trồng dứa trái vụ. Bước đầu cho giá trị cao hơn từ 2-3 lần so với trước.