Người tiêu dùng

Khó quản lý quảng cáo thẩm mỹ trên mạng xã hội
Hiện nay, việc quảng cáo về làm đẹp trên mạng xã hội như facebook, zalo… diễn ra rất phổ biến. Tuy nhiên, chứng thực cho tính chính xác của những quảng cáo này lại rất khó. Không ít khách hàng đã rơi vào cảnh tiền mất, tật mang khi mua các dịch vụ làm đẹp qua những quảng cáo trên mạng xã hội. Quảng cáo qua mạng xã hội có tác động rất mạnh tới người tiêu dùng, song việc kiểm soát, quản lý lại là vấn đề đang bị bỏ ngỏ.

Ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất sữa
Từ khi đi vào hoạt động đến nay, Chi Nhánh Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Nhà Máy Sữa Lam Sơn, Thanh Hóa luôn là đơn vị tiên phong trong việc đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại, ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nhằm giảm sức lao động của con người đồng thời đưa ra các sản phẩm có chất lượng, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.

Thanh Hóa đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong truy xuất nguồn gốc sản phẩm
Việc dán nhãn, truy xuất nguồn gốc sản phẩm là để minh bạch thông tin cho hàng hóa của nhà sản xuất, điều này không những góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, uy tín thương hiệu mà còn tạo niềm tin cho người tiêu dùng, tăng tính cạnh tranh trên thị trường của doanh nghiệp. Trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ dán tem nhãn truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm của mình khi đưa ra thị trường.

Tập huấn về duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí chợ kinh doanh thực phẩm
Sáng 21/7, Sở Công thương Thanh Hoá đã tổ chức hội nghị tập huấn, hướng dẫn công tác duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí chợ kinh doanh thực phẩm trên địa bàn tỉnh.

Bộ Y tế đề nghị kiểm soát triệt để nguy cơ lạm dụng, sử dụng khí N2O sai mục đích
Trong thời gian vừa qua, tại một số địa phương xuất hiện tình trạng mua bán, sử dụng "bóng cười" có chứa khí Nitơ Oxyd (N2O). Để tăng cường công tác quản lý theo quy định pháp luật, phòng chống việc lạm dụng, sử dụng sai mục đích khí N2O, Bộ Y tế mới đây đã có công văn đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo triển khai các hoạt động sau:

Phát triển OCOP - Tăng giá trị sản phẩm địa phương
Được triển khai từ năm 2018, Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm - OCOP” đã khơi dậy được tiềm năng, thế mạnh của các địa phương về các sản phẩm đặc sản, ngành nghề nông thôn. Việc xây dựng OCOP cũng là động lực để nhiều chủ thể đưa sản phẩm từ chỗ sản xuất nhỏ lẻ, trở thành sản phẩm hàng hóa, tạo việc làm cho nhiều lao động và góp phần phát triển kinh tế nông thôn.

Đại biểu Quốc hội Thanh Hoá tham gia thảo luận tại Hội trường
Ngày 26/5, các đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hoá thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) và thảo luận về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị cử tri đến kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XV.

Doanh nghiệp tăng cường khai thác thị trường nội địa
Trong bối cảnh thị trường xuất khẩu đang gặp khó khăn thách thức, nhiều doanh nghiệp cho biết đang tìm cách đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm ở thị trường nội địa.

Hội nghị tuyên truyền, nhận biết dấu hiệu bán hàng đa cấp bất chính
Sở Công thương Thanh Hoá vừa phối hợp với UBND huyện Triệu Sơn tổ chức hội nghị tuyên truyền về cuộc vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam và dấu hiệu nhận biết bán hàng đa cấp bất chính cho cán bộ công chức, viên chức và các tầng lớp Nhân dân trên địa bàn huyện Triệu Sơn.

Tăng cường quản lý hoạt động thương mại điện tử, bảo vệ người tiêu dùng
Hiện nay, tình trạng hàng giả, hàng nhái và gian lận trong thương mại điện tử đang diễn ra phức tạp. Trước thực trạng này, các cơ quan chức năng trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đang tập trung nhiều giải pháp tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng.

Dự báo xuất khẩu hàng hoá cả nước quý 2/2023 còn nhiều khó khăn
Dự báo về tình hình kinh tế thế giới và trong nước quý 2/2023, Bộ Công thương cho biết, kinh tế toàn cầu vẫn đang ở giai đoạn khó khăn, hồi phục chậm, nhu cầu tiêu thụ giảm, dẫn tới việc xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp cả nước vẫn còn nhiều khó khăn.

Thanh Hóa tích cực thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”
Trong nhiều năm qua, cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã được tỉnh Thanh Hóa triển khai sâu rộng. Cuộc vận động đã làm góp phần làm thay đổi nhận thức, thói quen lựa chọn hàng hóa của người tiêu dùng, ngày càng tin tưởng và ưu tiên sử dụng hàng Việt nam.

Bảo vệ người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử
Nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử, Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án về chống hàng giả và bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử đến năm 2025.

Xây dựng chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn
Nhằm đẩy mạnh công tác quản lý an toàn thực phẩm, các địa phương trong tỉnh Thanh Hóa đã chú trọng xây dựng các chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn khép kín từ sản xuất tới tiêu thụ, đảm bảo kiểm soát được nguồn gốc, chất lượng sản phẩm.

Thương mại điện tử ngày càng trở thành kênh phân phối quan trọng
Thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam được đánh giá đang có sự phát triển nhanh chóng, trở thành kênh phân phối quan trọng, quy mô thị trường ước đạt hơn 56 tỷ USD vào năm 2025 (gấp hơn 4 lần so với quy mô năm 2021).