nguyên liệu
Bảo tồn và phát triển nghề mây tre đan ở xứ Thanh
Theo các cụ cao niên kể, nghề mây tre đan ở xã Hoằng Thịnh, huyện Hoằng Hóa có từ thời nhà Nguyễn, khoảng cuối thế kỷ XIX. Những năm bao cấp, phần lớn các mặt hàng đan lát của xã xuất sang thị trường Đông Âu. Để có được sản phẩm như ý, người làm nghề phải vất vả từ khâu chọn lựa nguyên liệu đến kỹ thuật chế biến. Lòng yêu nghề cùng tính cần cù chịu khó đã giúp người Hoằng Thịnh tích lũy được nhiều kinh nghiệm để cho ra đời nhiều sản phẩm tinh xảo, đẹp, bền và lạ mắt.
Đẩy mạnh phát triển cây gai xanh trên địa bàn huyện Thường Xuân
Thực hiện chủ trương về việc phát triển vùng nguyên liệu cây gai xanh trên địa bàn tỉnh, huyện Thường Xuân đã tích cực tuyên truyền, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu, đưa cây gai xanh thay thế một số cây trồng kém hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập của người dân.
Huyện Quảng Xương: Sản xuất cói đạt 80 tạ/ha
Vụ cói năm 2022, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa có 550 ha cói sản xuất tập trung. Năm nay, bà con trồng cói tiếp tục áp dụng các biện pháp thâm canh nên năng suất và chất lượng cói đạt cao.
Thanh Hóa: Có khoảng 3.000 ha sản xuất cói nguyên liệu
(TTV) - Để nâng cao năng suất chất lượng cho diện tích trồng cói, một số địa phương trong tỉnh Thanh Hóa đã và đang thực hiện nhiều chính sách phát triển vùng cói, như hỗ trợ kinh phí cải tạo, hạ thấp mặt bằng đất trồng cói, đầu tư kênh mương nội đồng, nâng cao năng lực tưới tiêu cho diện tích trồng cói. Đồng thời khuyến khích người dân ứng dụng các tiến bộ khoa học- kỹ thuật, thâm canh tăng năng xuất, chất lượng cây cói.