Nông nghiệp Việt Nam
Năm 2025, Nông nghiệp Việt Nam phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP từ 3,4 - 3,5%
Chiều 27/12, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị trực tuyến tới 63 tỉnh, thành phố, tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Dự hội nghị có Thủ tướng Chính phủ Phạm Minhh Chính. Đồng chí Trịnh Tuấn Sinh, Phó Bí thư Tỉnh ủy và đồng chí Lê Đức Giang, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh dự hội nghị tại điểm cầu Thanh Hóa.
Nông nghiệp Việt Nam lập kỷ lục mới về xuất khẩu và xuất siêu
(Chinhphu.vn) - Chiều 27/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Doanh nghiệp trong nước chỉ đáp ứng khoảng 32% máy nông nghiệp
Theo số liệu thống kê của ngành nông nghiệp, doanh nghiệp trong nước mới chỉ đáp ứng khoảng 32% nhu cầu máy nông nghiệp. Thị phần đáng kể hiện đang được cung ứng bởi các sản phẩm nhập khẩu.
Nông nghiệp Việt Nam hướng đến mục tiêu xuất khẩu 55 tỷ USD
Năm 2024, dự báo nền kinh tế tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, song với sự quyết tâm, nỗ lực, ngành Nông nghiệp Việt Nam đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu nông - lâm - thủy sản khoảng 54 - 55 tỷ USD.
Tăng tốc mở rộng thị phần xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc
Với việc dưa hấu vừa được cấp phép xuất khẩu chính ngạch vào Trung Quốc, đến thời điểm này Việt Nam đã có 14 loại nông sản xuất khẩu chính ngạch vào thị trường Trung Quốc. Ngành nông nghiệp Việt Nam kỳ vọng, giao thương nông sản sẽ được thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa.
Viện Hàn lâm Pháp trao giải cho hai nhà khoa học Việt Nam
Hai nhà khoa học Việt Nam, gồm Tiến sĩ Hoàng Thị Giang, Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam và Trần Quang Hòa, Phó Trưởng khoa Toán - Giảng viên Đại học Sư phạm Huế, đã vinh dự được nhận giải thưởng của Viện Hàn lâm Pháp về "Nỗ lực cho hợp tác song phương trong khoa học giữa Pháp với các nước ASEAN".
Cần có giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
Tái cơ cấu ngành nông nghiệp, sản xuất quy mô lớn tập trung, đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp đã và đang là xu hướng tất yếu để tạo ra bước đột phá cho sự phát triển bền vững của nền nông nghiệp Việt Nam nói chung cũng như tỉnh Thanh Hóa nói riêng. Là một Tỉnh có tiềm năng thế mạnh về phát triển nông nghiệp, trong giai đoạn vừa qua cũng như hiện tại Tỉnh ủy, HĐND Tỉnh, UBND Tỉnh Thanh Hóa đã tập trung các giải pháp chỉ đạo quyết liệt, đồng thời ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết và cơ chế chính sách để thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng khoa học và công nghệ cao.
Nuôi chồn hương mang lại nguồn thu lớn
Con nuôi đặc sản đang là hướng đi được nhiều nông dân lựa chọn để phát triển kinh tế. Nắm bắt nhu cầu thị trường, ông Đào Phan Tuấn, ở xã Thọ Tân, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã quyết định đưa con chồn hương về thuần hóa, nuôi tại gia đình. Sau hơn 1 năm, trang trại nuôi chồn hương của ông đã nhân giống gấp 5 lần, bước đầu mang lại nguồn thu đáng kể.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Giang làm việc với Đoàn công tác Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chiều ngày 12/7, Đoàn công tác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam do đồng chí Cao Đức Phát, Phó Chủ tịch Hội đồng Học viện, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn làm trưởng đoàn, đã đến nghiên cứu thực địa về phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân tại tỉnh Thanh Hóa. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Giang tiếp và làm việc với đoàn.
Quản lý mã số vùng trồng ở cơ sở
Quản lý mã số vùng trồng và mã số cơ sở đóng gói là điều kiện để truy xuất nguồn gốc, chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu ra thị trường thế giới. Đây cũng là yếu tố đáp ứng được các tiêu chuẩn của nhà nhập khẩu.
Nông nghiệp năm 2022 với nhiều kết quả ấn tượng
Nông nghiệp Việt Nam tiếp tục một năm thắng lợi lớn khi xuất khẩu đạt hơn 53 tỷ USD. Đặc biệt, nhiều sản phẩm của ngành đều xác lập kỷ lục, có 11 nhóm hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Tư duy chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp có nhiều bước chuyển, tạo đà cho một năm mới 2023 đầy triển vọng.
Nông nghiệp Việt Nam trước cơ hội gia tăng giá trị từ các phụ phẩm lúa gạo
Năm 2021, Việt Nam sản xuất khoảng 44 triệu tấn gạo, đồng thời sẽ cho ra khoảng 8 triệu tấn cám gạo. Lượng cám gạo này nếu sản xuất dầu gạo sẽ mang lại thêm tối thiểu 320 USD/tấn ngoài 500 USD/tấn từ xuất khẩu gạo. Phụ phẩm sau khi chiết xuất dầu nếu đem tách chiết ra thuốc tăng chiều cao, mỹ phẩm, chống ung thư, điều trị huyết áp… sẽ mang lại giá trị hàng nghìn USD/tấn.