quyền sở hữu trí tuệ
Xây dựng nhãn hiệu cho các sản phẩm OCOP Thanh Hóa
Nhằm nâng cao giá trị của các sản phẩm OCOP, thời gian qua, bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển các sản phẩm đặc trưng trong tỉnh, các chủ thể, doanh nghiệp, hợp tác xã đã tập trung đăng ký bảo hộ và quản lý hiệu quả quyền sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm của mình. Nhờ đó, thương hiệu của các sản phẩm OCOP được duy trì và phát triển, đồng thời đã tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng.
Huyện Thọ Xuân xây dựng nhãn hiệu tập thể
Việc đăng ký nhãn hiệu luôn được xem là “giấy khai sinh” cho các sản phẩm nông sản, bảo đảm các điều kiện truy xuất nguồn gốc, có sức cạnh tranh trên thị trường. Do đó, thời gian qua chương trình phát triển thương hiệu, nhãn hiệu tập thể cho các sản phẩm nông nghiệp đã từng bước được huyện Thọ Xuân quan tâm tạo dựng.
Tập huấn phân biệt hàng thật – hàng giả
Sáng ngày 20/9, Cục Quản lý thị trường tỉnh Thanh Hoá phối hợp với Công ty Honda Việt Nam, công ty Luật TNHH Phạm và Liên danh đã tổ chức hội nghị tập huấn phân biệt hàng thật – hàng giả của Honda.
Thọ Xuân: Tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường Tết Trung thu 2024
Nhằm bình ổn thị trường hàng hóa, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng dịp tết Trung thu 2024, lực lượng chức năng huyện Thọ Xuân đang tăng cường tuyên truyền kết hợp với kiểm tra, kiểm soát nhằm kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm.
Hơn 400 văn bằng bảo hộ được cấp
Trên địa bàn tỉnh hiện có 212 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu đến 53 thị trường, với 55 chủng loại hàng hóa; các lĩnh vực có thế mạnh xuất khẩu gồm: Dệt may, da giày, sản phẩm công nghiệp, nông, lâm, thủy sản, khoáng sản... Việc bảo hộ, xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm được các sở, ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh quan tâm thực hiện.
Tổ chức các hoạt động Tết Trung thu năm 2024 trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá
UBND tỉnh Thanh Hoá vừa có văn bản gửi các sở, ban, ngành, cơ quan, đơn vị, UBND các huyện, thị xã, thành phố về tổ chức các hoạt động Tết Trung thu năm 2024 trên địa bàn tỉnh.
Thanh Hóa phấn đấu có thêm 15 sản phẩm OCOP 4 sao
Năm 2024, Thanh Hóa đặt mục tiêu có thêm 121 sản phẩm OCOP; trong đó có 15 sản phẩm đạt 4 sao. Đây được xem là nhiệm vụ quan trọng và cũng rất khó khăn do nhiều nội dung mới bổ sung của Bộ tiêu chí OCOP giai đoạn 2021- 2025. Vì thế, Văn phòng điều phối nông thôn mới tỉnh đang phối hợp cùng các địa phương, chủ thể đăng ký tập trung triển khai các nội dung tiêu chí, phấn đấu hoàn thành kế hoạch đề ra.
Thương mại điện tử phát triển mạnh.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương cho biết, quy mô thương mại điện tử bán lẻ của Việt Nam năm 2023 dự kiến đạt 20,5 tỉ USD, tăng khoảng 4 tỉ USD, tương đương 25%, so với năm ngoái.
Đội Quản lý thị trường số 7 tuyên truyền phân biệt hàng thật - hàng giả
Thực hiện kế hoạch đấu tranh, phòng chống hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ và hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ năm 2023 của Cục Quản lý thị trường tỉnh Thanh Hoá, Đội Quản lý thị trường số 7 vừa tổ chức tuyên truyền bằng hình thức tổ chức gian hàng phân biệt hàng thật - hàng giả tại chợ Ngàm, xã Yên Thắng, huyện Lang Chánh.
Huyện Vĩnh Lộc xây dựng thương hiệu cho làng nghề truyền thống
Những năm gần đây, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa đã quan tâm thu hút đầu tư, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, khuyến khích Nhân dân phát triển các nghề, làng nghề truyền thống, từng bước xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị cho các sản phẩm làng nghề.
Quý 1 năm 2023, Cục Quản lý thị trường Thanh Hoá xử lý 371 vụ vi phạm
Trong quý I/2023, Cục Quản lý thị trường Thanh Hoá đã bám sát chỉ đạo của Bộ Công thương, Tổng cục Quản lý thị trường, Uỷ ban nhân dân, Ban chỉ đạo 389 tỉnh để triển khai công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng cấm, hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hàng nhập lậu… Bên cạnh công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, Cục Quản lý thị trường tỉnh Thanh Hoá đã đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong chỉ đạo điều hành, xây dựng lực lượng Quản lý thị trường chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.