trồng rừng
Thanh Hóa trồng mới và trồng lại 10.000 ha rừng
Tính đến cuối tháng 12 năm 2024, các tổ chức, cá nhân, gia đình trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã trồng mới và trồng lại sau khai thác 10.000 ha rừng, trong đó có 1.500 ha rừng được trồng bằng nuôi cấy mô, chủ yếu là keo.
9,5 tỷ đồng vốn vay chương trình trồng rừng
Thời gian qua, Ngân hàng Chính sách xã hội – Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa đã triển khai dự án phát triển ngành lâm nghiệp nhằm giúp những hộ gia đình ở các khu vực miền núi vay vốn để trồng rừng. Nguồn vốn vay đã góp phần giúp phủ kín hàng chục nghìn ha rừng trồng sản xuất.
Hỗ trợ hơn 78,7 tỷ đồng thực hiện trồng rừng
Từ năm 2019 đến tháng 8 năm 2024, tỉnh Thanh Hóa đã hỗ trợ hơn 78,7 tỷ đồng để trồng mới, trồng lại trên 6.800 ha rừng.
6,36 tỷ đồng cho vay chương trình trồng rừng
Thời gian gần đây, Ngân hàng Chính sách xã hội – Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa đã triển khai dự án phát triển ngành lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, qua đó giúp nhiều hộ gia đình ở khu vực miền núi vay vốn để trồng rừng, phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập.
Thanh Hóa trồng mới và trồng lại sau khai thác 5.600 ha rừng
Thực hiện mục tiêu, kế hoạch năm 2024 trồng mới và trồng lại sau khai thác 10.000 ha rừng, thời gian qua, các cấp, ngành liên quan trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã chủ động quy hoạch các nguồn giống, hệ thống vườn ươm cây giống lâm nghiệp bảo đảm chất lượng, phục vụ công tác trồng rừng.
Mường Lát huy động nguồn lực xã hội hoá giúp người dân phát triển kinh tế từ nghề trồng rừng
Xác định rõ vai trò của trồng rừng đối với phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, năm 2024, cùng với nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước, huyện Mường Lát đã huy động xã hội hoá để hỗ trợ cho người dân trồng rừng.
Nông dân Lò Văn Năm xã biên giới Yên Khương làm giàu từ mô hình chăn nuôi, trồng rừng
Cần cù, chịu khó, ham học hỏi kèm ý chí và khát vọng vươn lên thoát khỏi cái đói, cái nghèo, anh Lò Văn Năm ở bản Giàng, xã Yên Khương, huyện Lang Chánh đã mạnh dạn đầu tư xây dựng mô hình chăn nuôi trồng rừng, mỗi năm cho thu nhập trên 200 triệu đồng.
Thanh Hoá đẩy mạnh công tác trồng rừng thâm canh gỗ lớn bằng giống keo lai nuôi cấy mô
Mỗi năm, tỉnh Thanh Hóa phấn đấu trồng mới 10 nghìn ha rừng và trên 7 triệu cây phân tán. Các địa phương và Ban quản lý rừng trên địa bàn tỉnh cần khoảng 22 triệu cây giống để thực hiện trồng rừng theo kế hoạch. Với nhiều biện pháp tích cực, đến nay toàn tỉnh đang duy trì ổn định 56.000ha rừng kinh doanh gỗ lớn, trong đó cây trồng bằng phương pháp cấy mô chất lượng cao chiếm 70%.
Xây dựng mô hình trồng rừng thâm canh gỗ lớn bằng giống keo lai nuôi cấy mô
Nhân giống cây lâm nghiệp bằng phương pháp nuôi cây mô tế bào là phương pháp có nhiều ưu điểm nổi trội so với các phương pháp truyền thống như: giâm hom, gieo hạt. Thời gian qua, để nâng cao hiệu quả kinh tế từ rừng trồng, Viện Nông nghiệp Thanh Hóa đã xây dựng nhiều mô hình trồng rừng thâm canh gỗ lớn bằng các giống keo lai nuôi cấy mô ở một số huyện miền núi, góp phần tăng năng suất, chất lượng rừng trồng.
Thanh Hóa vượt kế hoạch trồng rừng tập trung năm 2023
Những năm qua, phong trào trồng cây, trồng rừng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa luôn được ngành chức năng và các địa phương đặc biệt quan tâm, qua đó góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, cải thiện môi trường sinh thái, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
Phát triển diện tích, tăng chất lượng hiệu quả trồng rừng gỗ lớn
Thanh Hoá phấn đấu giai đoạn 2021 – 2025 trồng, phát triển và duy trì ổn định 56 nghìn ha rừng đạt tiêu chuẩn rừng gỗ lớn theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Để đạt được kết quả đó, những năm qua tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả rừng gỗ lớn và hình thành chuỗi sản phẩm lâm nghiệp bền vững, thân thiện với môi trường.