Văn hóa Mường
Bảo tồn văn hóa phi vật thể dựa vào cộng đồng
Thanh Hóa là vùng đất cổ, một trong những nơi xuất hiện đầu tiên của loài người, nơi sinh sống của 7 dân tộc anh em trải dài từ miền núi cao đến đồng bằng và ven biển. Chính những yếu tố tự nhiên và xã hội này là cơ sở quan trọng để hình thành nên kho tàng di sản văn hóa phi vật thể đa dạng, phong phú và giàu giá bản sắc, được trầm tích qua hàng nghìn năm lịch sử. Tuy nhiên, theo thời gian, nhiều giá trị văn hóa phi vật thể đang bị mai một và có nguy cơ biến mất khỏi cộng đồng. Qua khảo sát tại một số địa phương như Hà Trung, Thường Xuân, Thạch Thành, Vĩnh Lộc, Sầm Sơn và Quan Sơn, trong số 194 di sản phi vật thể thuộc 7 loại hình là ngôn ngữ, ngữ văn dân gian, nghệ thuật trình diễn dân gian, tập quán xã hội, lễ hội truyền thống, nghề thủ công truyền thống và tri thức dân gian, thì có tới 58 di sản đang có nguy cơ mai một và 41 di sản đã mai một.
Phải lòng thịt nướng xứ Mường
Núi non điệp trùng cùng với những cánh đồng trù phú tốt tươi đã ban tặng xứ Mường Ngọc Lặc mến khách lượng sản vật phong phú, là nguyên liệu để chế biến những món ăn ngon, bản sắc, tạo nên nền văn hóa ẩm thực xứ Mường hấp dẫn.
Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa tiếp xúc cử tri tại Thị xã Bỉm Sơn và huyện Thạch Thành
Ngày 17/11, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa gồm bà Cao Thị Xuân, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội; ông Võ Mạnh Sơn, Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh; bà Cầm Thị Mẫn, Đại biểu Quốc hội chuyên trách đã có buổi tiếp xúc với cử tri thị xã Bỉm Sơn và huyện Thạch Thành sau kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026.