giáo viên
Nhiều giáo viên chưa được chi trả tiền dạy tăng giờ
Thời gian qua, do thiếu giáo viên, nhiều trường học trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa buộc phải tổ chức cho các thầy, cô giáo dạy tăng giờ, tăng tiết. Chế độ trả lương dạy thêm giờ được thực hiện theo Thông tư liên tịch số 07 ngày 8/3/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính. Tuy nhiên, đến nay, nhiều địa phương vẫn còn “nợ” chế độ dạy tăng giờ của giáo viên.
Tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn theo Luật Giáo dục 2019 ở các cấp học đều tăng
Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, so với năm học 2022-2023, tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn theo Luật Giáo dục 2019 ở các cấp học đều tăng.
Tạo động lực để giáo viên mầm non gắn bó với nghề
Tại thành phố Thanh Hoá, tình trạng thiếu giáo viên mầm non nói riêng, cùng với áp lực trong công việc khiến không ít giáo viên mầm non gặp khó khăn. Thành phố đã chủ động có các chính sách hỗ trợ để giáo viên mầm non yên tâm gắn bó với nghề.
Phát huy tinh thần “giỏi việc trường, đảm việc nhà” trong ngành giáo dục Thanh Hóa
Nhiều năm qua, phong trào thi đua “Giỏi việc trường, đảm việc nhà”, thu hút đông đảo nữ cán bộ, giáo viên trong toàn ngành Giáo Dục đào tạo Thanh Hóa tích cực tham gia. Phong trào đã tạo động lực cho nữ cán bộ, giáo viên nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn được giao và làm tốt thiên chức người con dâu, người vợ, người mẹ trong gia đình.
Thanh Hóa nỗ lực nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non
Mầm non là bậc học rất quan trọng, là bậc học đầu tiên mà trẻ em được tiếp cận với môi trường giáo dục. Do đó, giáo viên mầm non có vai trò đặc biệt trong hệ thống giáo dục, đào tạo, góp phần hình thành nhận thức đầu đời trong trẻ, có ảnh hưởng sâu sắc tới toàn bộ quá trình học tập dài lâu sau này. Chính vì vậy, thời gian qua, tỉnh Thanh Hoá luôn quan tâm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non.
Hơn 40.000 giáo viên bỏ việc trong 3 năm qua
Trong vòng 3 năm học, kể từ tháng 8/2020 đến tháng 8/2023, tổng số giáo viên mầm non, phổ thông nghỉ việc, bỏ việc trong cả nước lên đến hơn 40.000 người. Trong đó, 2 năm học có số lượng giáo viên bỏ việc nhiều nhất là năm học 2021 - 2022 với khoảng 16.000 và năm học 2022 - 2023 với hơn 13.000.
Các huyện miền núi chuẩn bị cho năm học mới
Chỉ còn không đầy 1 tháng nữa, học sinh các cấp học trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá sẽ bước vào năm học mới 2023 – 2024. Ghi nhận tại các huyện miền núi trong tỉnh, công tác chuẩn bị cho năm học mới đang được khẩn trương triển khai. Nhiều địa phương đã ưu tiên nguồn lực đầu tư cho giáo dục trong năm học này.
Giao nhiệm vụ đào tạo giáo viên năm 2023 cho Trường Đại học Hồng Đức và Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Quyết định số 2722 ngày 31/7/2023 về việc giao nhiệm vụ đào tạo giáo viên năm 2023 theo Nghị định số 116 ngày 25/9/2020 của Chính phủ cho Trường Đại học Hồng Đức và Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa.
Đề xuất nhiều chính sách liên quan đến nhà giáo
Theo dự thảo Tờ trình gửi Chính phủ đề nghị xây dựng Luật Nhà giáo, Bộ Giáo dục & Đào tạo đề xuất một số chính sách liên quan đến nhà giáo, trong đó có 5 chính sách đáng chú ý.
Hỗ trợ cán bộ, giáo viên trong các cơ sở giáo dục ngoài công lập gặp khó khăn do đại dịch COVID-19
Ngày 7/12/2022, UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành Văn bản số 18391 về việc triển khai Quyết định số 24 ngày 29/11/2022 của Thủ tướng Chính phủ quy định thực hiện chính sách hỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học ngoài công lập gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
Bộ Giáo dục & Đào tạo nêu giải pháp khắc phục thiếu giáo viên
Theo Bộ Giáo dục & Đào tạo, từ nay đến năm 2026, cả nước thiếu 107.000 giáo viên, trong khi số chỉ tiêu được giao trong giai đoạn này là 65.000.
Phản hồi của giáo viên, học sinh về chương trình mới lớp 10 THPT
Năm học này là năm đầu tiên thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đối với cấp THPT, áp dụng cho lớp 10. Qua gần 2 tháng thực hiện, mặc dù có những khó khăn, nhưng nhờ sự chuẩn bị chu đáo từ phía các nhà trường và thầy cô giáo, học sinh lớp 10 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã quen với chương trình mới và ổn định học tập.
Nhiều trường gặp khó khăn trong việc giảng dạy môn Tin học
Thực hiện Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018, Tin học trở thành môn học bắt buộc đối với cấp THCS từ năm học 2021-2022 và đối với cấp tiểu học từ năm học này, áp dụng từ lớp 3. Tuy nhiên, do thiếu giáo viên, thiếu cơ sở vật chất, thiết bị nên mặc dù năm học mới đã trôi qua hơn 1 tháng nhưng nhiều trường vẫn chưa thể dạy môn tin học.
Quảng Xương xây dựng kế hoạch tuyển dụng giáo viên cho năm học mới
Thực hiện kế hoạch giao biên chế giáo viên năm học 2022 – 2023 của UBND tỉnh, huyện Quảng Xương đã xây dựng kế hoạch để tuyển dụng giáo viên nhằm đáp ứng nhu cầu dạy và học trong năm học mới.
Tình trạng thiếu giáo viên tại Thanh Hóa
Thiếu giáo viên là bài toán khó đã và đang đặt ra cho ngành Giáo dục tỉnh Thanh Hóa trong nhiều năm qua. Đến năm học này, tình trạng thiếu giáo viên càng trở nên trầm trọng, diễn ra ở tất cả các cấp học.