quản lý giáo dục
Nỗ lực giúp người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng
Những năm qua, các cấp, các ngành, đơn vị, địa phương trong tỉnh đã phối hợp cùng lực lượng Công an Thanh Hoá triển khai nhiều giải pháp để quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù trở về nơi cư trú tái hòa nhập cộng đồng, góp phần bảo đảm an ninh trật tự và phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, hoạt động dạy và học là một trong những nhiệm vụ quan trọng được các trường học trên địa bàn tỉnh quan tâm chú trọng. Ngoài việc thực hiện tốt công tác chuyên môn, một trong những ưu tiên của các nhà trường là tăng cường đầu tư trang thiết bị dạy học hiện đại, góp phần chuyển từ phương pháp dạy học truyền thống sang phương pháp dạy học tích cực, giúp thầy và trò phát huy khả năng tư duy, sáng tạo, chủ động, hiệu quả, phù hợp với xu thế phát triển của xã hội.
Hỗ trợ, tạo điều kiện cho người từng lầm lỡ hòa nhập cộng đồng - Chính sách nhân văn của Đảng và Nhà nước
Với chủ trương nhất quán là luôn bảo vệ và thúc đẩy quyền bình đẳng của mọi công dân, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách nhằm tạo điều kiện cho những người từng lầm lỡ, người chấp hành xong án phạt tù có cơ hội lao động sản xuất, làm lại cuộc đời. Tại Thanh Hóa, công tác quản lý, giúp đỡ những người chấp hành xong án phạt tù trở về địa phương luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền và cộng đồng dân cư quan tâm, giúp người từng lầm lỡ xóa bỏ mặc cảm, tự ti, nỗ lực trở thành người có ích cho xã hội.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong ngành giáo dục
Hướng tới mục tiêu thúc đẩy đổi mới, sáng tạo trong dạy và học, nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý giáo dục, ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Thanh Hóa đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số ở tất cả các cấp học.
Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đẩy mạnh chuyển đổi số
Để triển khai có hiệu quả "Chương trình Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030" Tổng cục Dạy nghề vừa đưa ra một số định hướng cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong việc thực hiện chuyển đổi số.
Những kết quả bước đầu thực hiện chương trình nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn 2021-2025
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XIX đã xác định nâng cao chất lượng văn hóa, giáo dục, y tế là 1 trong 6 chương trình trọng tâm của nhiệm kỳ 2020-2025. Để Nghị quyết sớm đi vào cuộc sống, năm 2021, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã ban hành Chương trình nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn 2021-2025, trong đó xác định rõ nhiệm vụ và những giải pháp để phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, giữ vững thành tích giáo dục mũi nhọn trong nhóm 6 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước. Hai năm qua, các cấp, các ngành, các địa phương đã cụ thể hóa chủ trương của tỉnh và triển khai thực hiện đồng bộ, bước đầu đạt được những kết quả quan trọng.
Trường Tiểu học thị trấn Cẩm Thủy nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập
Cùng với sự quan tâm tạo điều kiện của cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, của ngành Giáo dục và sự nỗ lực của các thế hệ thầy cô giáo, Trường Tiểu học Thị trấn Cẩm Thủy đã thực hiện hiệu quả nhiệm vụ giảng dạy và học tập, góp phần vào thành tích chung của ngành Giáo dục huyện.
Hướng dẫn công tác thanh tra, kiểm tra đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên
Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có văn bản hướng dẫn các Sở giáo dục và đào tạo, Cục Nhà trường- Bộ Quốc phòng về công tác thanh tra, kiểm tra năm học 2022 – 2023 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên.