thức ăn chăn nuôi
Cho vay gần 20 tỷ đồng vốn hỗ trợ lãi suất theo Nghị quyết 30a
Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa đã chỉ đạo các ngân hàng thương mại trên địa bàn thực hiện việc cho vay hỗ trợ lãi suất theo Nghị quyết 30a của Chính phủ tại các huyện nghèo của tỉnh, đáp ứng đủ vốn cho Nhân dân đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh.
75% trang trại lợn quy mô lớn sản xuất theo quy trình VietGap
Với mục tiêu phát triển chăn nuôi bền vững, chăn nuôi gắn với an toàn dịch bệnh để cung ứng ra thị trường sản phẩm thịt lợn đảm bảo các quy định về an toàn thực phẩm, những năm gần đây, nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã mạnh dạn đầu tư chăn nuôi lợn theo quy trình VietGap, đem lại giá trị kinh tế cao.
Cần sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật an toàn, trách nhiệm
Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật là vật tư nông nghiệp quan trọng trong sản xuất, được xem là yếu tố quyết định đến chất lượng, sản lượng, giá thành và đầu ra của nông sản. Tuy nhiên, thời gian qua vẫn còn tình trạng người dân sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật chưa tuân thủ đúng kỹ thuật, ảnh hưởng tới sức khoẻ, môi trường, chất lượng nông sản. Do vậy, để sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu quả, thời gian qua, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Thanh Hoá đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp hướng dẫn nhà nông, tổ chức, đại lý các biện pháp kỹ thuật khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
Thị trường thức ăn chăn nuôi: Nguồn cung phong phú, giá giảm 10- 20%
Từ đầu năm 2024 đến nay, giá các nguyên liệu thức ăn trong nước đều giảm nên giá thức ăn chăn nuôi thành phẩm cũng giảm theo. Tại Thanh Hóa, nguồn cung thức ăn chăn nuôi khá phong phú, giá các loại đều giảm từ 10-20%, tạo điều kiện cho người chăn nuôi trong tỉnh phát triển sản xuất.
Thị trường thức ăn chăn nuôi: Nguồn cung phong phú, giá giảm 10 - 20%
Từ đầu năm 2024 đến nay, giá các nguyên liệu thức ăn trong nước đều giảm nên giá thức ăn chăn nuôi thành phẩm cũng giảm theo. Tại Thanh Hóa, nguồn cung thức ăn chăn nuôi khá phong phú, giá các loại đều giảm từ 10 - 20%, tạo điều kiện cho người chăn nuôi trong tỉnh phát triển sản xuất.
Thiệu Hóa nâng cao hiệu quả sản xuất vụ đông
Vụ đông năm 2024-2025 huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa phấn đấu gieo trồng 2.100ha. Để đạt mục tiêu cả về diện tích, sản lượng, giá trị kinh tế, huyện đã chú trọng thực hiện các giải pháp thu hút doanh nghiệp đầu tư liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm; giảm dần các cây trồng truyền thống, thay thế các loại cây có năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao.
Hơn 45.000 ha liên kết sản xuất gắn với bao tiêu sản phẩm
Trong vụ xuân 2024, Thanh Hóa có hơn 45.000 ha liên kết sản xuất gắn với bao tiêu sản phẩm, trên các loại cây trồng như: mía, sắn, ớt, khoai tây, cây thức ăn chăn nuôi, ngô ngọt, dưa bao tử.
Kiểm soát hoạt động kinh doanh thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y
6 tháng năm 2024, Chi cục Chăn nuôi và Thú y Thanh Hóa đã phát hiện và xử phạt 16 cơ sở kinh doanh thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y trên địa bàn tỉnh vi phạm các quy định.
Giá lợn hơi tăng cao nhất trong 5 năm trở lại đây
Giá lợn hơi đang trên đà tăng mạnh, chạm mốc 71.000 đồng 1 kg tại nhiều địa phương. Tại Thanh Hóa, giá lợn hơi thời gian gần đây duy trì ở mức 65 - 69 nghìn đồng 1 kg. Đây là mức giá cao nhất trong vòng 5 năm trở lại đây, mang lại lợi nhuận đáng kể cho người chăn nuôi.
Thanh Hóa có 227.350 ha cây trồng thâm canh
Để nâng cao năng suất, sản lượng của cây trồng, thời gian qua, các địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã lựa chọn các giống đạt năng suất, chất lượng cao, thích ứng với biến đổi khí hậu và áp dụng các kỹ thuật thâm canh vào sản xuất.
Thanh Hóa mở rộng diện tích cây trồng thức ăn chăn nuôi
Những năm gần đây, nhiều địa phương trên địa bàn Thanh Hóa đã chú trọng chuyển đổi diện tích cây trồng kém hiệu quả sang trồng các loại cỏ và cây ngô làm thức ăn chăn nuôi, qua đó chủ động được nguồn thức ăn xanh cho đàn gia súc. Nhiều diện tích đã được liên kết với doanh nghiệp để sản xuất, bao tiêu sản phẩm, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.
Giá lợn hơi xuống thấp
Hiện nay, giá lợn hơi đã giảm xuống dưới ngưỡng 50.000 đồng 1kg và đang có xu hướng tiếp tục giảm, trong khi giá thức ăn chăn nuôi cao, dịch bệnh xuất hiện, gây ra những khó khăn cho các hộ chăn nuôi trong thời điểm cuối năm.
Không để tình trạng nhập lậu gia súc, gia cầm hoành hành
Theo báo cáo của Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), tình hình buôn bán, vận chuyển, nhập lậu gia súc, gia cầm trong 9 tháng năm 2023 có chiều hướng gia tăng với 131 vụ được phát hiện.
Giá thức ăn chăn nuôi giảm giúp người dân phát triển chăn nuôi những tháng cuối năm
Trước việc giá thức ăn chăn nuôi có chiều hướng giảm, không chỉ người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá phấn khởi mà các đại lý phân phối, các hộ kinh doanh mặt hàng này cũng giảm áp lực khi giá thức ăn giảm, người dân tái đàn, tăng đàn nhiều hơn, lượng hàng bán cũng tăng hơn trước.
Thanh Hóa phát triển được 17.000 ha cây thức ăn chăn nuôi
Thời gian qua, một số địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện chuyển đổi diện tích đất màu sang trồng cây thức ăn chăn nuôi, đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.