Vốn
Tăng huy động vốn cho nhu cầu cuối năm
8 tháng năm 2024, các doanh nghiệp ở lĩnh vực sản xuất kinh doanh đã đẩy mạnh vay vốn ngân hàng để mở rộng sản xuất, đáp ứng các đơn hàng. Điều này giúp không ít ngân hàng có mức tăng trưởng tín dụng lên đến 15%, cao gấp đôi mức bình quân toàn ngành.
Huy động vốn ngân hàng có xu hướng tăng
Mặc dù mặt bằng lãi suất huy động của các ngân hàng nhìn chung vẫn ở mức thấp, song lượng tiền gửi vào hệ thống tiếp tục tăng trong 6 tháng đầu năm 2024. Đáng chú ý, hiện lãi suất huy động tại nhiều ngân hàng đang có xu hướng tăng trở lại để thu hút dòng tiền nhàn rỗi trong dân cư. Đây cũng là yếu tố tác động đến sự tăng trưởng của nguồn vốn huy động.
Thị trường vốn của Việt Nam chưa thực hiện được hết các chức năng trọng yếu
Theo đánh giá của các chuyên gia, thị trường vốn của Việt Nam đang bắt kịp các nước trong khu vực xét về quy mô, nhưng vẫn chưa thực hiện được hết các chức năng trọng yếu cho nền kinh tế.
Tăng khả năng hấp thụ vốn cho doanh nghiệp
Tính đến tháng 6, dư nợ tín dụng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đạt trên 180.000 tỷ đồng, tăng khoảng 2,6% so với đầu năm. Trong đó, dư nợ ngắn hạn chiếm 51%, dư nợ trung, dài hạn chiếm 49% tổng dư nợ. Tăng trưởng tín dụng ở mức thấp đã phản ánh những khó khăn chung của nền kinh tế, cũng như sức hấp thụ vốn của khu vực sản xuất, kinh doanh có nhiều hạn chế. Thực trạng này đòi hỏi cần có các giải pháp hỗ trợ tiếp cận vốn để doanh nghiệp phục hồi, phát triển.
Phát huy hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phi chính phủ nước ngoài
Thời gian qua, công tác thu hút viện trợ phi chính phủ nước ngoài trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã đạt được nhiều kết quả tích cực, nằm trong nhóm các địa phương dẫn đầu cả nước. Các chương trình, dự án viện trợ phi chính phủ nước ngoài kết hợp, lồng ghép với các kế hoạch, chương trình của địa phương đã góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân ở một số khu vực trên địa bàn tỉnh.