Các cơn bão hủy diệt từ vũ trụ có thể tấn công Trái Đất bất kỳ lúc nào
Một cú bắn phá trực tiếp từ một cơn bão hủy diệt của vũ trụ có thể quét sạch toàn bộ điện năng trên Trái Đất và khiến thế giới hoàn toàn chìm trong bóng tối.

Nhưng điều đó còn hết sức đáng sợ ở chỗ các chuyên gia chỉ có thể phát hiện ra các hiện tượng tai ương khủng khiếp này 15 phút trước khi nó lao vào chúng ta.
Các cơn bão vũ trụ có thể xuất hiện ở nhiều dạng khác nhau, nhưng dạng cơn bão mang tính hủy diệt lớn nhất là hiện tượng phun trào nhật hoa, viết tắt là CME. Chúng có thể mang theo hàng tỷ tấn vật chất bay xuyên qua không gian với vận tốc lên tới hơn 11 triệu km/h trong một lần bùng nổ.
Chúng được tạo ra bởi mặt trời bắn ra một đám mây plasma đã bị từ hóa vào không gian, và sẽ khiến trái đất bị tê liệt do gây ra ảnh hưởng đến công nghệ, vệ tinh và làm gián đoạn các nguồn cung cấp điện.

Hồi đầu năm nay, NASA đã quay được một bộ phim về các tai lửa mặt trời đang thổi bùng lên từ bầu khí quyển mặt trời.
Hiện tượng phun trào nhật hoa thường liên quan đến các tai lửa mặt trời – đó là một vụ nổ khổng lồ trên bề mặt mặt trời, làm cho năng lượng và các hạt phóng ra ngoài không gian, tuy nhiên, hiện tượng phun trào nhật hoa cũng có thể xảy ra độc lập.
Bà Catherine Burnett – quản lý chương trình thời tiết vũ trụ của Văn phòng Met cho hay: “Các đợt phun trào nhật hoa có thể đi theo bất kỳ hướng nào từ mặt trời. Nếu chúng hướng thẳng về phía Trái Đất, thì có nghĩa là chúng sẽ hoàn toàn bao phủ chúng ta. Một đợt phun trào nhật hoa lớn sẽ mất 19 tiếng để đi đến Trái Đất. Nhưng một khi chúng ta quan sát được một đợt phun trào nhật hoa rời khỏi Mặt trời, thì có nghĩa là chỉ còn 15 phút trước khi nó đến được Trái Đất - nếu nó mang đến bất ảnh hưởng nào tới cho chúng ta. Chúng ta không có nhiều khả năng dự báo trong trường hợp có một đợt phun trào nhật hoa đang trên đường đến Trái Đất như vậy”.
Kể từ giữa thế kỷ thứ 19 đến nay, không hề có một cơ bão mặt trời lớn nào đâm vào Trái Đất, và các chuyên gia cho rằng, những cơn bão vũ trụ lớn sẽ tái phát sau mỗi 100 đến 200 năm – nhưng chúng cũng có đến vào bất kỳ lúc nào.
Một số cơn bão cũng gây ra các hiện tượng thiên nhiên tuyệt đẹp – đó là hiện tượng Bắc cực quang.
Tuy nhiên, các cơn bão có cường độ lớn hơn có thể ảnh hưởng đến lưới điện và hệ thống định vị trên khắp bề mặt Trái Đất.
Chúng cũng sẽ làm ảnh hưởng đến hệ thống máy bay và hệ thống vô tuyến quân sự, cả hoạt động của tàu vũ trụ và thậm chí là kích hoạt các báo động về điện áp hoặc gây thiệt hại cho các thiết bị trong hệ thống điện.
Anh Thư/Dân Trí(Theo The Sun)
Đọc thêm

Hiệu quả từ các mô hình Hợp tác xã
Với tư duy cách làm mới, nhiều Hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất. Việc làm chủ công nghệ, ứng dụng các thiết bị thông minh đã góp phần mở rộng sản xuất kinh doanh, kết nối thị trường tiêu thụ sản phẩm, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Chuẩn bị ứng dụng sinh trắc học VNeID tại 6 cảng hàng không
Trong báo cáo Tổ công tác triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử về lộ trình triển khai ứng dụng công nghệ sinh trắc học VNeID tại các cảng hàng không, mới đây Bộ Xây dựng đã đưa ra lộ trình triển khai ứng dụng công nghệ sinh trắc học VNeID tại các sân bay.

Thanh Hóa thành lập được 4.200 tổ công nghệ số cộng đồng
Tổ công nghệ số cộng đồng tại các thôn, xóm, phố đang đóng vai trò quan trọng trong việc phổ cập công nghệ, kỹ năng số tới từng người dân, góp phần xây dựng chính quyền số, phát triển kinh tế số, xã hội số.

Áp dụng công nghệ hiện đại trong khai thác và chế biến đá
Để nâng cao hiệu quả kinh tế, hạn chế lãng phí tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường và bảo đảm an toàn lao động, những năm qua, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã đầu tư, áp dụng dây chuyền công nghệ hiện đại trong hoạt động hoạt động khai thác khoáng sản, đặc biệt là khai thác, chế biến đá.

Chủ nhân Giải thưởng VinFuture được vinh danh ở Giải thưởng Breakthrough 2025
Nhóm các chủ nhân Giải Đặc biệt VinFuture 2023 vừa được vinh danh ở hạng mục Khoa học sự sống của Giải thưởng Breakthrough 2025 với công trình tiên phong khám phá vai trò của các GLP-1, nền tảng cho các phương pháp điều trị bệnh tiểu đường và béo phì hiệu quả, thúc đẩy các liệu pháp điều trị mới đối với các bệnh thoái hóa thần kinh.

Tạo lập hệ thống quản lý dữ liệu về đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng vừa ký Quyết định số 409 phê duyệt Đề án xây dựng cơ sở dữ liệu đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ.

Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn nguyên tắc chung sử dụng chatbot AI
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành Công văn số 557 hướng dẫn một số nguyên tắc chung đối với công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan nhà nước sử dụng các mô hình ngôn ngữ lớn (chatbot AI) phục vụ công việc.

Khai trương Cổng Thông tin điện tử sản phẩm đổi mới sáng tạo
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa khai trương “Cổng thông tin tiếp nhận và công bố các sản phẩm, giải pháp khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.

Hiện đại hoá quy trình sản xuất giống thủy sản
Nguồn con giống đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định sản lượng và chất lượng nuôi trồng thủy sản. Thời gian qua, công tác nghiên cứu, phát triển con giống thủy sản đã được Trung tâm nghiên cứu khảo nghiệm và dịch vụ vật nuôi, Viện Nông nghiệp Thanh Hóa quan tâm, chú trọng. Nhờ đó, giống thủy sản ngày càng đa dạng về chủng loại, số lượng và chất lượng từng bước được nâng cao đáp ứng nhu cầu thị trường.

Ứng dụng công nghệ thông tin, lan tỏa văn hóa đọc
Phát triển văn hóa đọc thông qua ứng dụng công nghệ thông tin được xem là cách nhanh nhất để tiếp cận với đông đảo bạn đọc, thời gian qua, các trường học trên địa bàn huyện Yên Định đã xây dựng mô hình “Thư viện điện tử, phòng học thông minh”.
Bình luận
Thông báo
Bạn đã gửi thành công.