Chăn nuôi
Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lý chất thải chăn nuôi
Thời gian qua, ngành chăn nuôi Thanh Hóa đã có bước phát triển đáng kể với tổng đàn gia súc, gia cầm thuộc nhóm các tỉnh dẫn đầu cả nước. Nhằm giảm thiểu tác động tới môi trường, ngành nông nghiệp đã khuyến cáo người chăn nuôi chú trọng xử lý chất thải, hướng dẫn ứng dụng công nghệ sinh học và các giải pháp sinh học trong chăn nuôi.
Thọ Xuân tích tụ tập trung gần 120 ha để chăn nuôi quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao
Đến nay, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện tích tụ tập trung gần 120 ha để phát triển chăn nuôi quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao, trong đó tập trung phát triển các sản phẩm có lợi thế như lợn hướng nạc, gà lông màu.
Thanh Hóa có 1.080 trang trại chăn nuôi
Theo thống kê của Chi cục Chăn nuôi và Thú y, đến tháng 7 năm 2024, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 1.080 trang trại chăn nuôi, trong đó có 582 trang trại chăn nuôi lợn, 415 trang trại chăn nuôi gia cầm, 83 trang trại chăn nuôi trâu, bò.
Phát triển công nghiệp chuồng trại và xử lý chất thải chăn nuôi
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 587 phê duyệt Đề án "Phát triển công nghiệp chuồng trại và xử lý chất thải chăn nuôi đến năm 2030".
Thường Xuân tích tụ, tập trung 253 ha đất sản xuất nông nghiệp
Đến nay, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa đã tích tụ, tập trung được 253 ha để sản xuất nông nghiệp quy mô lớn.
Thanh Hóa: giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng 4,8 % so với cùng kỳ
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hóa, 6 tháng đầu năm 2024, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của tỉnh đạt hơn 5.580 tỷ đồng, đạt 50,4% kế hoạch, tăng 4,8% so với cùng kỳ.
Người chăn nuôi trâu, bò gặp nhiều khó khăn do giá bán giảm mạnh
3 năm trở lại đây, thị trường tiêu thụ trâu, bò bị thu hẹp, giá bán liên tục giảm mạnh. Đầu ra không ổn định, trong khi đó, chi phí thức ăn tăng cao, khiến người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa gặp không ít khó khăn.
Hiệu quả từ chăn nuôi hữu cơ tuần hoàn không chất thải
Nông nghiệp hữu cơ tuần hoàn không chất thải là quá trình sản xuất nông nghiệp kết hợp giữa truyền thống và các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại áp dụng theo chu trình khép kín. Các phế phụ phẩm nông nghiệp của quá trình sản xuất này lại làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất khác để tạo ra các sản phẩm an toàn, giảm chi phí sản xuất, bảo vệ môi trường. Những năm gần đây, nhiều hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đã áp dụng quy trình này vào quá trình sản xuất, mang lại thu nhập kinh tế cao.
Nông dân Lò Văn Năm xã biên giới Yên Khương làm giàu từ mô hình chăn nuôi, trồng rừng
Cần cù, chịu khó, ham học hỏi kèm ý chí và khát vọng vươn lên thoát khỏi cái đói, cái nghèo, anh Lò Văn Năm ở bản Giàng, xã Yên Khương, huyện Lang Chánh đã mạnh dạn đầu tư xây dựng mô hình chăn nuôi trồng rừng, mỗi năm cho thu nhập trên 200 triệu đồng.
Ứng dụng công nghệ vi sinh trong chăn nuôi
Trước thực tế số lượng trang trại, gia trại chăn nuôi gia súc, gia cầm ngày càng tăng, ứng dụng công nghệ vi sinh vào sản xuất được xem là một trong những giải pháp tối ưu, mang lại nhiều lợi ích cho người trực tiếp sản xuất cũng như góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, phòng chống dịch bệnh và bảo đảm vệ sinh môi trường chăn nuôi.
Huyện Đông Sơn tái đàn chăn nuôi an đảm bảo toàn sinh học
Sau Tết nguyên đán, các hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện Đông Sơn đang tích cực tái đàn. Trong đó, nhiều hộ dân đã chủ động áp dụng quy trình chăn nuôi an toàn sinh học nhằm ngăn ngừa dịch bệnh, hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra.
Thanh Hóa mở rộng diện tích cây trồng thức ăn chăn nuôi
Những năm gần đây, nhiều địa phương trên địa bàn Thanh Hóa đã chú trọng chuyển đổi diện tích cây trồng kém hiệu quả sang trồng các loại cỏ và cây ngô làm thức ăn chăn nuôi, qua đó chủ động được nguồn thức ăn xanh cho đàn gia súc. Nhiều diện tích đã được liên kết với doanh nghiệp để sản xuất, bao tiêu sản phẩm, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.
Phát triển chăn nuôi quy mô lớn, công nghệ cao, an toàn dịch bệnh
Năm 2023, ngành Nông nghiệp Thanh Hoá đạt giá trị tăng trưởng cao nhất trong những năm trở lại đây; trong đó, chăn nuôi đóng góp tỷ trọng cao trong giá trị sản xuất của toàn ngành. Đây là năm thứ 2 liên tiếp, Thanh Hoá không xảy ra dịch bệnh nguy hiểm trên đàn gia súc, gia cầm và thuỷ sản.
Dịch tả lợn châu Phi vẫn ở mức báo động
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến nay, cả nước đã phát sinh trên 530 ổ dịch bệnh dịch tả lợn châu Phi tại 44 tỉnh, thành, buộc tiêu hủy trên 20.000 con lợn.
Hiệu quả chăn nuôi an toàn sinh học
Trong bối cảnh chăn nuôi tiềm ẩn nhiều rủi ro về dịch bệnh, chăn nuôi an toàn sinh học được xem là giải pháp hữu hiệu để phòng, chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi. Chăn nuôi an toàn sinh học còn mang lại “lợi ích kép” cho người chăn nuôi bởi vừa tiết kiệm chi phí lại góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tạo ra sản phẩm an toàn đáp ứng nhu cầu của thị trường.