Dệt may
Doanh nghiệp may tăng tốc sản xuất đơn hàng cuối năm
Xuất khẩu dệt may đang có những tín hiệu tích cực khi đơn hàng tại nhiều thị trường quay trở lại. Đây là cơ hội tốt để các doanh nghiệp ngành may mặc Thanh Hóa đẩy mạnh sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa.
Sản phẩm da giày tăng trưởng bình quân 26,6%/năm
Đến nay, Thanh Hóa có khoảng 200 dự án đầu tư, cơ sở sản xuất hàng dệt may, da giày, với tổng vốn đăng ký trên 36.000 tỉ đồng. Đã có 143 cơ sở dệt may, da giày đi vào hoạt động sản xuất, gồm: 116 nhà máy may với công suất khoảng 610 triệu sản phẩm/năm, 27 nhà máy giày với công suất 275 triệu sản phẩm/năm.
Việt Nam dẫn đầu thị phần xuất khẩu hàng dệt may tại Mỹ
Trong 6 tháng đầu năm, Việt Nam đã vượt qua Trung Quốc để dẫn đầu thị phần xuất khẩu hàng dệt may tại Mỹ và có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong top 3 quốc gia xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.
Nhiều doanh nghiệp dệt may Thanh Hoá kín đơn hàng sản xuất năm 2024
Nhờ sức mua của nhiều thị trường tăng cao trở lại, cùng với nỗ lực tìm kiếm, kết nối thị trường đơn hàng của các doanh nghiệp nên đến thời điểm này, nhiều doanh nghiệp Dệt may trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đã ký kết đủ các đơn hàng sản xuất cho cả năm 2024. Các doanh nghiệp đang nỗ lực đảm bảo ổn định nguồn nguyên liệu, người lao động để tăng tốc sản xuất, đáp ứng kịp thời tiến độ giao hàng cho đối tác.
Xuất khẩu dệt may năm 2024 dự kiến tăng trưởng 8-10%
Nhờ nhu cầu tiêu dùng cải thiện, đơn hàng khởi sắc ngay từ những tháng đầu năm, dự kiến năm 2024 xuất khẩu dệt may của Việt Nam có thể tăng trưởng từ 8-10%.
Thu hút hơn 37 tỷ USD vốn FDI vào dệt may
Theo thống kê, đến nay cả nước đã thu hút khoảng 3.500 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành dệt may, với tổng mức đầu tư khoảng trên 37 tỷ USD.
Quý I/2024, xuất khẩu dệt may Việt Nam đạt gần 9,5 tỷ USD
Phát biểu tại buổi họp báo ngành ngân hàng quý 1 mới đây, lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết đã cho phép các ngân hàng thương mại kéo dài chính sách cơ cấu, giữ nguyên nhóm nợ với doanh nghiệp khó khăn thêm 6 tháng, tức tới hết năm 2024 theo Thông tư 02/2022 của Ngân hàng nhà nước về cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ.
Yên Định: Các doanh nghiệp dệt may tạo việc làm cho gần 6 ngàn lao động
Những năm qua, Thanh Hóa đã tích cực thực hiện nhiều giải pháp nhằm tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực dệt may, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội, nhất là giải quyết việc làm cho nhiều lao động trên địa bàn.
Ngành dệt may nâng cao hiệu quả sản xuất từ ứng dụng khoa học công nghệ
Xác định khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo là yếu tố quyết định đến sự thành - bại của doanh nghiệp, nhiều đơn vị sản xuất dệt may tỉnh Thanh Hóa đã và đang từng bước đầu tư đổi mới công nghệ, ứng dụng các giải pháp chuyển đổi số, góp phần nâng cao năng suất, hiệu quả hoạt động. tạo ra những sản phẩm chất lượng cao cũng như tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Ngọc Lặc thu hút đầu tư vào lĩnh vực dệt may
Thời gian qua, Huyện Ngọc Lặc đã tích cực thực hiện nhiều giải pháp nhằm tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực dệt may, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội, nhất là giải quyết việc làm cho nhiều lao động trên địa bàn.
Ngành dệt may Việt Nam hướng đến mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD năm 2024
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam năm 2023 đạt hơn 40,3 tỷ USD. Ngành kỳ vọng và đặt mục tiêu xuất khẩu năm 2024 đạt khoảng 44 tỷ USD, tăng 9,2%.
Thanh Hóa thu hút đầu tư vào dệt may
Những năm qua, Thanh Hóa đã tích cực thực hiện nhiều giải pháp nhằm tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực dệt may, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội, nhất là giải quyết việc làm cho nhiều lao động trên địa bàn.