OCOP
Phát huy vai trò chính quyền địa phương xây dựng sản phẩm OCOP
Thời gian qua, các cấp chính quyền địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã vào cuộc tích cực để hỗ trợ các chủ thể xây dựng sản phẩm OCOP, từ đó đã khuyến khích, động viên các chủ thể xây dựng thành công nhiều sản phẩm OCOP.
Đánh giá, xếp hạng các sản phẩm OCOP cấp tỉnh năm 2024
Chiều ngày 26/11, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân (UBND) tỉnh Lê Đức Giang đã chủ trì Hội nghị đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh năm 2024.
Thọ Xuân đẩy mạnh phát triển sản phẩm OCOP
Xác định Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là giải pháp quan trọng để gia tăng giá trị sản xuất, phát triển kinh tế địa phương, thời gian qua huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo nhiều biện pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản phẩm OCOP. Đến nay, toàn huyện có 42 sản phẩm OCOP.
Sản phẩm OCOP vươn xa nhờ công nghệ số
Sau 5 năm triển khai thực hiện chương trình, đến nay Thanh Hóa đã có 537 sản phẩm OCOP. Ngoài tiêu thụ qua các kênh truyền thống, việc quảng bá, kết nối tiêu thụ qua ứng dụng công nghệ số đã và đang khẳng định là giải pháp hữu hiệu giúp các doanh nghiệp, Hợp tác xã (HTX), các chủ thể lan tỏa thương hiệu trên môi trường không biên giới.
Xây dựng nhãn hiệu cho các sản phẩm OCOP Thanh Hóa
Nhằm nâng cao giá trị của các sản phẩm OCOP, thời gian qua, bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển các sản phẩm đặc trưng trong tỉnh, các chủ thể, doanh nghiệp, hợp tác xã đã tập trung đăng ký bảo hộ và quản lý hiệu quả quyền sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm của mình. Nhờ đó, thương hiệu của các sản phẩm OCOP được duy trì và phát triển, đồng thời đã tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng.
Triệu Sơn có thêm 6 sản phẩm OCOP 3 sao
Để đẩy mạnh thực hiện Chương trình OCOP trên địa bàn, UBND huyện Triệu Sơn đã giao nhiệm vụ cho các xã, thị trấn rà soát, lựa chọn những đơn vị sản xuất có sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp tiềm năng, có khả năng phát triển để hỗ trợ xây dựng sản phẩm OCOP năm 2024.
Tập huấn cho cán bộ quản lý và chủ thể chương trình mỗi xã một sản phẩm năm 2024
Ngày 14/11, gần 300 cán bộ, công chức các Sở, ngành, đơn vị có liên quan, các chủ thể OCOP trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã được phổ biến và trao đổi các nội dung về mục tiêu tham gia Chương trình OCOP, cách xây dựng câu chuyện sản phẩm, phát triển bao bì, nhãn mác cho sản phẩm OCOP, giải pháp thị trường cho sản phẩm OCOP.
Đa dạng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP
Sau 6 năm thực hiện Chương trình OCOP, Thanh Hóa đã có trên 500 sản phẩm được gắn sao, đứng thứ 3 toàn quốc về số lượng sản phẩm OCOP. Sau khi được công nhận sản phẩm ocop, các chủ thể sản xuất trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã quan tâm đa dạng hóa các kênh bán hàng nhằm quảng bá sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ.
Thanh Hóa phát triển các cửa hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm OCOP
Theo thống kê của Văn phòng điều phối Nông thôn mới tỉnh Thanh Hóa, hiện toàn tỉnh có 16 điểm, cửa hàng trưng bày, giới thiệu, bán sản phẩm OCOP được hỗ trợ từ ngân sách nhà nước và hàng chục điểm khác do các chủ thể, doanh nghiệp, Hợp tác xã đầu tư. Qua đó, giới thiệu, quảng bá, đưa các sản phẩm OCOP đến gần hơn với người tiêu dùng, mở rộng kênh tiêu thụ sản phẩm.
Phát huy vai trò của Hiệp hội doanh nghiệp trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông sản và OCOP tỉnh Thanh Hóa
Trong khuôn khổ Hội nghị kết nối cung cầu và trưng bày, giới thiệu sản phẩm nông sản, thực phẩm an toàn năm 2024, sáng ngày 25/10, Hiệp Hội doanh nghiệp tỉnh phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hóa tổ chức Hội thảo vai trò của Hiệp hội doanh nghiệp trong thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ nông sản và sản phẩm OCOP tỉnh Thanh Hóa.
Thanh Hoá tham gia diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
Từ ngày 29/9 đến 03/10, Văn phòng Điều phối Chương trình Xây dựng Nông thôn mới tỉnh Thanh Hoá tham gia 2 gian hàng tiêu chuẩn tại Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP vùng Đồng bằng Sông Cửu Long lần thứ 2 tại tỉnh Kiên Giang.
Phấn đấu hoàn thành mục tiêu phát triển mới 120 sản phẩm OCOP
Năm 2024, tỉnh Thanh Hóa đặt mục tiêu phát triển mới 120 sản phẩm OCOP. Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiện tại, các huyện, thị xã, thành phố mới phát triển được 52 sản phẩm. Do đó, đây là một trong những nhiệm vụ được đánh giá là khó hoàn thành.
Thanh Hoá xếp thứ 3 toàn quốc về số lượng sản phẩm OCOP
Sau gần 6 năm triển khai thực hiện, chương trình OCOP đã có sức lan tỏa sâu rộng trên địa bàn toàn tỉnh. Tính đến trung tuần tháng 9/2024, tỉnh Thanh Hoá đã có 531 sản phẩm OCOP.
Ứng dụng khoa học công nghệ trong phát triển sản phẩm OCOP
Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh có vai trò quan trọng trong phát triển bền vững các sản phẩm OCOP tại các địa phương. Thời gian qua, các doanh nghiệp, Hợp tác xã, cơ sở sản xuất đã tăng cường ứng dụng vào sản xuất, phát triển sản phẩm, thúc đẩy đổi mới sáng tạo theo hướng đảm bảo đầu ra các sản phẩm, nâng cao chất lượng và gia tăng giá trị, từ đó góp phần tạo thành công cho sản phẩm OCOP của Thanh Hóa.
Phát triển các cửa hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm OCOP
Cùng với việc tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại, những năm gần đây, tỉnh Thanh Hóa đặc biệt quan tâm tới việc phát triển các cửa hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm OCOP. Qua đó, giới thiệu, quảng bá, đưa các sản phẩm OCOP đến gần hơn với người tiêu dùng, mở rộng kênh tiêu thụ sản phẩm.