chế biến gỗ
Doanh nghiệp chế biến gỗ nỗ lực tìm kiếm thị trường
Cùng thời điểm này năm 2023, thị trường trầm lắng nên hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến gỗ gặp rất nhiều khó khăn do không ký kết được đơn hàng. Tuy nhiên, bước sang năm 2024 thị trường này đã có nhiều khởi sắc, đây là tín hiệu đáng mừng để ngành chế biến gỗ Thanh Hóa hoàn thành mục tiêu đề ra.
Nhu cầu dăm gỗ xuất khẩu tăng
Những tháng đầu năm 2024, xuất khẩu sản phẩm dăm gỗ tiếp tục có tín hiệu phục hồi tích cực do nhu cầu tiêu thụ tại các thị trường lớn trên thế giới có xu hướng tăng. Nhiều doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đã ký được những đơn hàng lớn, dài hạn đến từ các thị trường chính như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Huyện Như Xuân xử lý dứt điểm các cơ sở chế biến lâm sản vi phạm
Thực hiện chỉ đạo của Ủy ban Nhân dân tỉnh, thời gian qua, huyện Như Xuân đã tăng cường công tác quản lý, chấn chỉnh hoạt động sản xuất và chế biến lâm sản, kiên quyết xử lý dứt điểm các cơ sở hoạt động trái phép, sai quy định.
Ngành gỗ Thanh Hoá nỗ lực tìm thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu
Bước sang năm 2024, hoạt động xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ của Việt Nam nói chung, Thanh Hoá nói riêng tiếp tục đối diện với tình trạng thị trường, đơn hàng sụt giảm mạnh. Trong khó khăn, các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ Thanh Hoá đang nỗ lực cơ cấu lại sản xuất, tiết giảm chi phí, giảm giá thành và linh hoạt tìm kiếm các thị trường mới, phấn đấu hoàn thành mục tiêu xuất khẩu đề ra.
Tăng cường quản lý chế biến và thu mua lâm sản
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 178 doanh nghiệp, nhà máy có hoạt động thu mua và chế biến gỗ rừng trồng.
Tăng cường công tác quản lý về thu mua và chế biến gỗ keo trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Tỉnh Thanh Hóa hiện có trên 100 nghìn ha rừng keo, chiếm trên 40% diện tích rừng trồng của toàn tỉnh. Thời điểm này, tại nhiều địa phương, hoạt động thu mua và chế biến gỗ keo khá sôi động. Dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động thu mua; nhiều cơ sở sản xuất tự phát cũng được thành lập làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, đảm bảo an toàn trong hoạt động vận chuyển và công tác đảm bảo vệ sinh môi trường tại nhiều địa phương.
Năm 2023 xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ có thể đạt 14,5 tỷ USD
Hiệp hội chế biến gỗ và lâm sản Việt Nam dự kiến từ nay đến cuối năm, kim ngạch xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ của Việt Nam có thể đạt được khoảng 6 tỷ USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu trong cả năm lên khoảng 14 - 14,5 tỷ USD.
Doanh nghiệp vẫn đối mặt với nhiều khó khăn
Hiện nay, doanh nghiệp vẫn đang phải đối mặt với tình trạng thiếu đơn hàng do ảnh hưởng chung từ những khó khăn toàn cầu như chính sách tiền tệ, sức mua sắm sụt giảm, bên cạnh đó chi phí sản xuất, giá nguyên liệu lại tăng mạnh.
Tỉnh Thanh Hóa có 178 doanh nghiệp chế biến gỗ
Hiện nay tỉnh Thanh Hoá đang tập trung thu hút doanh nghiệp đầu tư chế biến gỗ và lâm sản với công nghệ hiện đại, sản xuất quy mô lớn gắn với vùng nguyên liệu, chế biến sâu nhằm nâng cao giá trị sản phẩm.
Tỉnh Thanh Hóa phấn đấu đến năm 2025 giá trị xuất khẩu gỗ đạt 100 triệu USD
Hiện nay, tỉnh Thanh Hóa đang tập trung triển khai thực hiện đề án phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ bền vững, hiệu quả giai đoạn 2021 – 2030, phấn đấu đến năm 2025, giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản ngoài gỗ toàn tỉnh đạt khoảng 100 triệu USD.
Thu nhập bình quân của người lao động 7,9 triệu đồng/tháng
Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho biết, thu nhập bình quân của người lao động làm công ăn lương trong quý 1 năm 2023 là 7,9 triệu đồng.
Doanh nghiệp chế biến gỗ và lâm sản nỗ lực tìm kiếm thị trường tiêu thụ
Dù vẫn còn nhiều khó khăn, ngành sản xuất chế biến gỗ và lâm sản đang có những dấu hiệu khởi sắc hơn so với cuối năm 2022. Bằng nỗ lực đổi mới, đa dạng sản phẩm, linh hoạt tìm kiếm thị trường, nhiều doanh nghiệp chế biến gỗ và lâm sản trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đã ký kết được các đơn hàng đảm bảo ổn định sản xuất và tăng trưởng trong năm 2023.
Nỗ lực ổn định sản xuất, đảm bảo việc làm cho người lao động
Hiện nay các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đang phải đối diện rất nhiều khó khăn, khi nhu cầu tiêu thụ trên thế giới và trong nước sụt giảm nghiêm trọng, lượng tồn kho tăng cao. Giữ ổn định sản xuất, đảm bảo việc làm cho người lao động đang là thách thức rất lớn, đòi hỏi sự nỗ lực của các doanh nghiệp, sự vào cuộc của các ngành, đơn vị chức năng.
Dự kiến hơn 240.000 công nhân thiếu việc làm cuối năm
Thống kê ban đầu của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam sẽ có hơn 240.000 công nhân dệt may, da giày, chế biến gỗ thiếu việc làm dịp cuối năm do doanh nghiệp cắt giảm hoặc chờ đơn hàng.
9 tháng năm 2022, giá trị xuất khẩu lâm sản tỉnh Thanh Hóa đạt gần 486 triệu USD
Giá trị xuất khẩu lâm sản 9 tháng năm 2022 của tỉnh Thanh Hóa đạt gần 486 triệu USD, tăng 33,4% so với cùng kỳ.