lịch sử dân tộc
Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị
Sáng 9/8, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội thảo khoa học "Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị". Dự hội thảo có đồng chí Đầu Thanh Tùng, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh, lãnh đạo Viện khảo cổ học, Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia, Hội Khảo cổ học Việt Nam; các sở, ban, ngành cấp tỉnh, các địa phương trong tỉnh; các trường đại học, nhà nghiên cứu, nhà khoa học Trung ương và địa phương.
Di sản văn hoá thế giới giữa lòng xứ Thanh
Từ sau khi được Unesco công nhận là Di sản văn hóa thế giới vào năm 2011, Thành nhà Hồ ngày càng có nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế ghé thăm. Đây là tòa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo bằng đá duy nhất còn lại tại Đông Nam Á, là một trong rất ít những thành lũy bằng đá còn lại trên thế giới và mang những giá trị nổi bật toàn cầu.
Hội thảo khoa học về vai trò danh nhân Lưu Đình Chất
Sáng ngày 6/7, huyện Hoằng Hoá phối hợp cùng Hội khoa học lịch sử Thanh Hoá - Hội đồng lưu tộc Việt Nam tổ chức hội thảo "Vai trò của Danh nhân Lưu Đình Chất trong lịch sử dân tộc và việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản về ông".
Làng cổ Đông Sơn
Làng cổ Đông Sơn thuộc phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa là ngôi làng đã có hàng ngàn năm tuổi, gắn với nền văn hóa Đông Sơn nổi tiếng. Trải qua những thăng trầm của lịch sử, sự tàn phá của chiến tranh và thời gian nhưng làng cổ Đông Sơn vẫn giữ được những giá trị văn hóa truyền thống mang đặc trưng của làng quê miền Bắc Trung Bộ xưa.
Dấu tích khởi nghĩa Bà Triệu trên đỉnh Ngàn Nưa
Năm 248, sau khi phất cờ khởi nghĩa tại núi Quân Yên (nay thuộc xã Định Tiến, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa), Bà Triệu và nghĩa quân tiến về khu vực núi Nưa (thuộc địa phận các huyện Triệu Sơn, Nông Cống, Như Thanh) để xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống giặc Ngô. Hiện nay, trên đỉnh ngàn Nưa linh thiêng, vẫn còn lưu giữ nhiều dấu tích và truyền thuyết về Bà Triệu cùng cuộc khởi nghĩa lẫy lừng do Bà lãnh đạo.
Điện Biên giữa lòng thành phố Thanh Hóa
Tuần Văn hóa, Du lịch Điện Biên - Thanh Hóa đang diễn ra ở quảng trường Lam Sơn, thành phố Thanh Hóa. Không gian văn hóa này đã tái hiện một Điện Biên thu nhỏ và để lại ấn tượng cho du khách, người dân tỉnh Thanh Hóa về một Điện Biên Phủ anh hùng.
Các bảo vật quốc gia tại Khu di tích Lam Kinh
Lam Kinh - cố đô của nhà Hậu Lê - là nơi chứa đựng những giá trị văn hóa, lịch sử to lớn, nơi lưu giữ dấu tích của một trong những triều đại thịnh trị bậc nhất trong lịch sử dân tộc. Hiện nay, tại Khu di tích này vẫn còn nhiều hiện vật quý, trong đó tiêu biểu nhất là 5 tấm văn bia, đã được công nhận là bảo vật quốc gia.
Không thể phủ nhận giá trị lịch sử vĩ đại của Cách mạng tháng 8 và Quốc khánh 2/9/1945
Cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đã đi vào lịch sử dân tộc, mở ra thời kỳ lịch sử mới, có ý nghĩa trọng đại của dân tộc Việt Nam; là mốc son chói lọi nhất, thành quả 15 năm đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo, lập nên Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á. 78 năm đã trôi qua, nhưng thắng lợi vĩ đại của Cách mạng tháng 8 và Quốc khánh 2/9/1945 vẫn vẹn nguyên giá trị, là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam, không thể nào bị xuyên tạc hay phủ nhận.
Dấu tích thời kỳ Hùng Vương trên đất Thanh Hóa
Theo truyền thuyết và sử sách, các Vua Hùng đã xây dựng nên Nhà nước Văn Lang - Nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc Việt Nam - tồn tại từ thế kỷ thứ 7 đến thế kỷ thứ 2 trước Công Nguyên. Từ bấy tới nay, nhiều dấu tích liên quan đến thời kỳ Hùng Vương và nền văn minh tiêu biểu của thời kỳ đó - nền văn minh Đông Sơn - vẫn còn tồn tại trên đất xứ Thanh.
Phát huy giá trị các di tích tưởng nhớ, tri ân Bà Triệu
Dấu ấn cuộc khởi nghĩa Bà Triệu cùng hình ảnh vị Vua Bà huyền thoại đã đi vào lịch sử dân tộc một mốc son chói lọi về tinh thần yêu nước và ý chí quật cường của nhân dân ta. Để tưởng nhớ và tri ân công đức của Bà, Nhân dân ta đã dựng Đền thờ tại nơi bà sinh ra, nơi tụ binh khởi nghĩa và chiến đấu chống quân xâm lược Đông Ngô… Những di tích này hiện không chỉ là nơi giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ mà là những điểm tham quan du hút thu khách du lịch.
Đại hội Hội Khoa học lịch sử Thanh Hoá lần thứ V nhiệm kỳ 2022 - 2027
Sáng ngày 27/11, Hội Khoa học Lịch sử Thanh Hoá tổ chức Đại hội lần thứ V nhiệm kỳ 2022 - 2027. Tới dự có đồng chí Đào Xuân Yên - Uỷ viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ; Phó Giáo sư - Tiến sĩ Trần Đức Cường, Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam; đại diện lãnh đạo Viện sử học Việt Nam, các ban, sở, ngành cấp tỉnh, các huyện, thị xã, thành phố và đông đảo cán bộ, hội viên Hội Khoa học lịch sử Thanh Hoá.
Không thể phủ nhận giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại của Cách mạng Tháng Tám
(TTV) - Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã đi vào lịch sử dân tộc, mở ra thời kỳ lịch sử mới, có ý nghĩa trọng đại của dân tộc, đưa người dân Việt Nam từ thân phận nô lệ, bị áp bức bóc lột trở thành người tự do, làm chủ đất nước. Thế nhưng những năm qua, cứ vào dịp kỷ niệm sự kiện lịch sử quan trọng này, các thế lực thù địch, phản động lại tăng cường hoạt động chống phá, với những luận điệu xuyên tạc hòng bôi nhọ, phủ nhận giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại của Cách mạng Tháng Tám khi cho rằng: "Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám là sự ăn may của lịch sử". Rõ ràng, đây là những luận điệu phản khoa học và hoàn toàn bịa đặt. Để làm rõ hơn về vấn đề này, phóng viên Đài PT&TH Thanh Hóa đã có cuộc trao đổi với ông Đinh Viết Ba – Nguyên Phó trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, Phó chủ nhiệm Câu lạc bộ Hàm Rồng. Mời quý vị và các bạn cùng theo dõi.