môi trường sinh thái
Dịch vụ môi trường rừng góp phần bảo vệ môi trường sinh thái
Những năm qua, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai có hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, góp phần nâng cao nhận thức người dân trong việc bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ môi trường sinh thái. Trong giai đoạn 2012-2024, đã có nhiều hộ dân miền núi kết hợp thực hiện các mô hình sinh kế dưới tán rừng để tạo thu nhập ổn định.
Thủ tướng chỉ thị tổ chức Tết trồng cây, tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị về tổ chức “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ” và tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng.
Thanh Hóa vượt kế hoạch trồng rừng tập trung năm 2023
Những năm qua, phong trào trồng cây, trồng rừng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa luôn được ngành chức năng và các địa phương đặc biệt quan tâm, qua đó góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, cải thiện môi trường sinh thái, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
Thanh Hóa có 170 ha sản xuất nông nghiệp trong nhà lưới
Những năm gần đây, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã áp dụng hình thức nhà lưới, nhà màng vào sản xuất nông nghiệp. Hình thức này không chỉ đem lại sự chủ động cho người dân, mà còn giúp tăng năng suất, chất lượng cây trồng, từ đó nâng cao thu nhập cũng như góp phần tăng giá trị sản xuất trên địa bàn.
Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật về bảo vệ rừng ở miền núi Thanh Hóa
Thanh Hóa hiện có gần 650 nghìn ha rừng, chiếm trên 53% diện tích đất tự nhiên, trong đó, có gần 400 nghìn ha là rừng tự nhiên, gần 25 nghìn ha rừng trồng sản xuất. Tỷ lệ che phủ rừng đạt gần 54%. Với sự vào cuộc của các cấp, ngành, những năm qua, công tác tuyên truyền pháp luật về bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh nói chung, tại 11 huyện miền núi nói riêng đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh của tỉnh.
Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật bảo vệ rừng ở miền núi Thanh Hóa
Thanh Hóa hiện có gần 650 nghìn ha rừng, chiếm trên 53% diện tích đất tự nhiên, trong đó, có gần 400 nghìn ha là rừng tự nhiên, gần 25 nghìn ha rừng trồng sản xuất. Tỷ lệ che phủ rừng đạt gần 54%. Với sự vào cuộc của các cấp, ngành, những năm qua, công tác tuyên truyền pháp luật về bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh nói chung, tại 11 huyện miền núi nói riêng đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh của tỉnh.
Thả tôm, cua giống tái tạo nguồn lợi thủy sản
Chi Cục Thủy sản thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hóa vừa tổ chức thả 1 triệu con tôm sú giống và 3000 con cua giống xuống lạch Sung, xã Nga Thủy huyện Nga Sơn nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản.
Hậu Lộc phát triển kinh tế biển
Với đường bờ biển dài hơn 12km và 2 cửa lạch lớn là Lạch Trường, Lạch Sung, huyện Hậu Lộc là địa phương có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển. Thực hiện các chương trình trọng tâm, khâu đột phá theo nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện lần thứ 27, nhiệm kỳ 2020 - 2025, Hậu Lộc xác định: kinh tế biển vẫn là ngành kinh tế mũi nhọn cần ưu tiên đầu tư, trong đó tập trung vào 2 lĩnh vực chính là nuôi trồng và khai thác, chế biến hải sản.
Bản Ngàm làm du lịch
Phát triển du lịch cộng đồng tại khu vực miền núi không chỉ góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số, mà còn tạo ra sự thay đổi trong tư duy làm kinh tế của người dân. Câu chuyện làm du lịch tại bản Ngàm, xã Sơn Điện, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa dưới đây là minh chứng cho thấy, khi được định hướng đúng đắn, những người dân ở vùng biên giới xa xôi cũng trở nên năng động, nhạy bén, nhanh chóng bắt nhịp với cách làm kinh tế mới.
Huyện Quan Sơn đẩy mạnh phát triển rừng bền vững
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Quan Sơn lần thứ VI, nhiệm kỳ 2020 – 2025 đã xác định, phát triển rừng bền vững là một trong những nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái. Để thực hiện hiệu quả mục tiêu đó, trong những năm vừa qua, huyện Quan Sơn đã tập trung thực hiện các giải pháp bảo vệ diện tích rừng hiện có và đẩy mạnh trồng rừng. Đến nay, Quan Sơn trở thành huyện có độ che phủ rừng cao nhất toàn tỉnh, đạt gần 90%.
Bí thư Tỉnh uỷ Đỗ Trọng Hưng kiểm tra tiến độ một số công trình thuỷ lợi, đê điều
Sáng 12/5, đồng chí Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh đã đi kiểm tra tiến độ thi công một số công trình thuỷ lợi, đê điều phục vụ công tác phòng, chống lụt bão, kiểm soát mặn, cải tạo môi trường sinh thái và ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn các huyện: Hậu Lộc, Nga Sơn, Hà Trung. Cùng đi có đồng chí Lê Đức Giang, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; lãnh đạo Cục Thuỷ lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và một số sở ngành liên quan.
Giá trị sản xuất thủy sản quý 1 ước đạt khoảng 1.650 tỷ đồng
Từ đầu năm đến nay, sản xuất thủy sản trên địa bàn Thanh Hóa duy trì mức tăng trưởng khá, giá trị sản xuất quý 1 năm 2023 ước đạt khoảng 1.650 tỷ đồng, tăng 3,9% so với cùng kỳ.
Chuẩn bị đầu tư dự án "Phát triển thuỷ sản bền vững tỉnh Thanh Hoá"
Chiều ngày 14/02, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Giang đã chủ trì hội nghị nghe báo cáo tiến độ chuẩn bị đầu tư dự án "Phát triển thuỷ sản bền vững tỉnh Thanh Hoá" vay vốn Ngân hàng Thế giới.
Tỉnh đoàn Thanh Hóa phát động "Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ" Xuân Quý Mão 2023
Sáng ngày 3/2, tại Trung tâm Hướng nghiệp dạy nghề và Giới thiệu việc làm thanh niên, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Thanh Hóa đã phát động "Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ" Xuân Quý Mão 2023.
Lễ phát động "Tết trồng cây, đời đời nhớ ơn Bác Hồ" Xuân Quý Mão 2023
Sáng 27/1, tức ngày mùng 6 tháng Giêng, tại phường Quảng Vinh, thành phố Sầm Sơn, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ phát động "Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ" xuân Quý Mão 2023.