mùa lễ hội
Bản Mạ vui ngày hội
Từng là một bản nghèo nằm biệt lập bên dòng sông Chu, vài năm trở lại đây, bản Mạ, huyện Thường Xuân đã xuất hiện trên bản đồ du lịch miền tây Thanh Hóa như một "làn gió mới", trở thành điểm du lịch cộng đồng thu hút khách du lịch. Trong không khí rộn ràng của mùa lễ hội cuối năm, bản Mạ như khoác lên mình một tấm áo mới rực rỡ sắc màu, như mời gọi du khách muôn phương dừng chân ghé thăm.
Mùa thu Lam Kinh
Cuối tháng 8 và tháng 9 âm lịch là khoảng thời điểm đất trời đã thực sự vào thu, nắng hanh hao, vàng ruộm nhuộm cả không gian. Thu đến, như báo hiệu một “nhịp” của thời gian đang dần đi về chặng cuối của một năm. Và như đã hẹn, trong những ngày thu trong veo ấy, lòng người lại xốn xang nẻo về nguồn - về với Lam Kinh.
Thị trường hàng hóa dồi dào, giá ổn định
Thời điểm sau tết và mùa lễ hội, nhu cầu đi lại, tiêu dùng thực phẩm, ăn uống ngoài gia đình, đồ mua sắm phục vụ lễ hội đầu năm có xu hướng tăng. Nắm bắt nhu cầu này, các nhà sản xuất, phân phối và đơn vị bán lẻ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã chủ động cung ứng, luân chuyển hàng hóa, đáp ứng nhu cầu thị trường.
Tăng cường đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm mùa lễ hội
Tháng Giêng và tháng 2 là thời gian cao điểm diễn ra các lễ hội mùa xuân. Thời điểm này, các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, đền, chùa... thu hút lượng lớn du khách tham quan, vãn cảnh, nhu cầu sử dụng thực phẩm vì thế tăng cao. Để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, cơ quan chức năng, Ban quản lý các lễ hội trên địa bàn tỉnh đang tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát và nhắc nhở chủ cơ sở kinh doanh thực hiện đúng các điều khoản đã cam kết.
Thanh Hoá đảm bảo an toàn cho du khách tại các điểm đến dịp đầu xuân năm mới
Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa hiện có trên 1.500 di tích lịch sử, văn hóa, thắng cảnh được xếp hạng. Những ngày trong và sau Tết, đặc biệt là dịp lễ hội đầu năm, các di tích trên địa bàn tỉnh đã thu hút đông đảo Nhân dân và du khách đến tham quan, vãn cảnh, sinh hoạt tín ngưỡng văn hoá. Chính vì vậy, công tác đảm bảo an toàn cho du khách về mọi mặt được các địa phương, các đơn vị quản lý coi là nhiệm vụ hàng đầu, đồng thời xử lý nhanh chóng, triệt để những hạn chế để du khách, Nhân dân có những ngày du xuân vui vẻ, trọn vẹn.
Văn hoá lễ đền, chùa đầu năm
Đi lễ đền, chùa, đến những nơi tâm linh dịp đầu năm là nét đẹp văn hoá của người Việt. Mọi người đi lễ không chỉ cầu những điều may mắn, an lành cho bản thân, gia đình mà còn bày tỏ tấm lòng biết ơn đối với đức Phật, tổ tiên. Tuy nhiên, bên cạnh những nét đẹp văn hóa cần được duy trì, phát triển thì hiện nay, văn hóa đi lễ đền, chùa đầu năm còn một số tồn tại cần được khắc phục.
Công an Đông Sơn đảm bảo giao thông sau Tết và mùa lễ hội xuân
Trong những ngày tới, lực lượng Cảnh sát giao thông Công an huyện Đông Sơn sẽ tiếp tục kiểm soát, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm về giao thông. Mục tiêu là duy trì an toàn giao thông sau tết và mùa lễ hội.
Sở Giao thông Vận tải Thanh Hóa triển khai kế hoạch phục vụ vận tải Tết
Để chuẩn bị phục vụ tốt nhu cầu đi lại của nhân dân, bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong dịp Tết dương lịch, Tết Nguyên đán và mùa Lễ hội xuân Giáp Thìn năm 2024, tại công văn số 98 về tổ chức triển khai kế hoạch phục vụ vận tải, Sở Giao thông vận tải Thanh Hoá yêu cầu:
Siết chặt kiểm soát các xe hợp đồng phục vụ mùa lễ hội
Uỷ ban An toàn giao thông quốc gia vừa có văn bản đề nghị các Sở giao thông vận tải cần tập trung kiểm soát thời gian lái xe của các phương tiện đăng ký hợp đồng phục vụ mùa lễ hội nhằm giảm bớt nguy cơ dẫn đến tai nạn.
Phòng Cảnh sát giao thông kiểm soát chặt các tuyến đường mùa Lễ hội
Sau hơn 2 năm bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid -19, mùa lễ hội năm nay diễn ra vô cùng nhộn nhịp và đông đúc. Trên những tuyến đường dẫn đến các khu di tích, đền chùa, lượng phương tiện tăng đột biến. Trước thực trạng trên, Phòng Cảnh sát giao thông, Công an tỉnh đã tăng cường tối đa lực lượng, phương tiện nhằm kiểm soát tốt tình hình trật tự an toàn giao thông trên các tuyến quốc lộ trọng điểm.
Đảm bảo an toàn, văn minh tại các di tích trong mùa lễ hội xuân
Kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 kéo dài cùng với thời tiết thuận lợi, công tác phòng chống dịch COVID-19 được kiểm soát chặt chẽ… là điều kiện tốt để các điểm di tích, văn hóa tâm linh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đón khách du lịch. Đặc biệt, trong 2 ngày cuối tuần, lượng du khách đi tham quan, lễ đền chùa tăng mạnh.
Đảm bảo an toàn thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán
Tỉnh Thanh Hóa đã thành lập các đoàn kiểm tra liên ngành từ cấp tỉnh đến cấp xã, tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm Tết Nguyên đán Quý Mão và mùa Lễ hội Xuân 2023.
Phòng chống cháy nổ tại các điểm du lịch tâm linh mùa lễ hội
Các điểm du lịch, di tích tâm linh luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ cháy, nổ, nhất là vào mỗi dịp lễ Tết. Trong khi đó, công tác phòng cháy chữa cháy tại các đơn vị này vẫn tồn tại một số hạn chế. Chính quyền địa phương, các ngành chức năng cần tăng cường hơn nữa các biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa cháy nổ tại các địa điểm này.