Dân tộc Dao
Đón Tết năm cùng ở làng Dao
Chỉ còn không đầy một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Cùng với đồng bào các dân tộc trong tỉnh, đồng bào Dao cũng đang háo hức chuẩn bị đón năm mới với những bản sắc văn hóa riêng của mình.
Sưu tầm và phổ biến giá trị văn hóa truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Trong năm 2024, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa đã phối hợp với chính quyền các huyện miền núi tiến hành các hoạt động nghiên cứu, sưu tầm để hệ thống hóa các phong tục tập quán, văn hóa văn nghệ, diễn xướng dân gian của các dân tộc thiểu số. Một số giá trị văn hóa truyền thống tiêu biểu đã được phục dựng đầy đủ để phổ biến, trao truyền trong cộng đồng.
Nghề làm thuốc nam của người Dao ở xứ Thanh
Ở Thanh Hóa, dân tộc Dao nổi tiếng với nghề làm thuốc nam truyền thống. Họ không chỉ bốc thuốc cho những người trong gia đình mà còn giúp cho rất nhiều người khác chữa khỏi bệnh. Từ nghề bốc thuốc nam truyền thống, nhiều người đã có nguồn thu đáng kể, cải thiện cuộc sống, góp phần gìn giữ nghề quý của cha ông.
Tập huấn các hoạt động văn hóa nghệ thuật cho các học viên và nghệ nhân dân gian huyện Mường Lát
Trong các ngày từ 3/6 – 7/6, Trung tâm Văn hoá - Điện ảnh tỉnh Thanh Hoá đã phối hợp với Uỷ ban Nhân dân huyện Mường Lát tổ chức 2 lớp tập huấn và lồng ghép chiếu phim lưu động phục vụ bà con Nhân dân trên địa bàn huyện Mường Lát.
Tập huấn về phương pháp bảo tồn trang phục truyền thống của dân tộc Dao huyện Ngọc Lặc
Sáng ngày 16/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND huyện Ngọc Lặc khai mạc lớp tập huấn về phương pháp bảo tồn trang phục truyền thống của dân tộc Dao, huyện Ngọc Lặc phục vụ phát triển du lịch trên địa bàn.
Sức sống mới ở làng dân tộc Dao huyện Cẩm Thủy
Những năm qua, với sự hỗ trợ từ các chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước, nhiều bản làng vùng dân tộc thiểu số và miền núi Thanh Hóa đang từng ngày đổi thay, diện mạo nông thôn có nhiều khởi sắc, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao. Bản làng của người Dao ở huyện Cẩm Thủy là một ví dụ.
Bảo tồn văn hóa phi vật thể dựa vào cộng đồng
Thanh Hóa là vùng đất cổ, một trong những nơi xuất hiện đầu tiên của loài người, nơi sinh sống của 7 dân tộc anh em trải dài từ miền núi cao đến đồng bằng và ven biển. Chính những yếu tố tự nhiên và xã hội này là cơ sở quan trọng để hình thành nên kho tàng di sản văn hóa phi vật thể đa dạng, phong phú và giàu giá bản sắc, được trầm tích qua hàng nghìn năm lịch sử. Tuy nhiên, theo thời gian, nhiều giá trị văn hóa phi vật thể đang bị mai một và có nguy cơ biến mất khỏi cộng đồng. Qua khảo sát tại một số địa phương như Hà Trung, Thường Xuân, Thạch Thành, Vĩnh Lộc, Sầm Sơn và Quan Sơn, trong số 194 di sản phi vật thể thuộc 7 loại hình là ngôn ngữ, ngữ văn dân gian, nghệ thuật trình diễn dân gian, tập quán xã hội, lễ hội truyền thống, nghề thủ công truyền thống và tri thức dân gian, thì có tới 58 di sản đang có nguy cơ mai một và 41 di sản đã mai một.
Huyện Ngọc Lặc phát huy vai trò của Nhân dân trong gìn giữ văn hóa truyền thống
Những năm qua, ở huyện miền núi Ngọc Lặc, việc bảo tồn văn hóa truyền thống của các dân tộc đã được các cấp chính quyền đặc biệt quan tâm, Nhân dân nhiệt tình ủng hộ. Thông qua các phong trào như: “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “Chung tay Xây dựng Nông thôn mới”…, huyện Ngọc Lặc đã phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn trong việc tham gia giữ gìn và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống.
Chuyện làm kinh tế của phụ nữ làng Dao
Những năm gần đây, vai trò của chị em phụ nữ người Dao trong tỉnh ngày càng được khẳng định, nhất là trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Để OCOP miền núi bay xa
Thời gian qua, việc thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được coi là đã đi đúng hướng, phát huy được tiềm năng thế mạnh của từng địa phương, tạo công ăn việc làm, thu nhập cho người dân, đặc biệt là đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng cao, biên giới. Việc phát triển các sản phẩm OCOP thực sự đã trở thành một cuộc “cách mạng” trong sản xuất nông nghiệp, tạo ra nhiều giá trị hơn và bền vững hơn cho người nông dân ở miền núi tỉnh Thanh Hoá, khi mà, ở khu vực này đang còn 6/11 huyện thuộc diện nghèo nhất của cả nước.
Ông Phùng Quang Du – Người tâm huyết với văn hóa truyền thống
Hơn 70 năm tuổi đời nhưng ông Phùng Quang Du ở khu phố Hạ Sơn, thị trấn Ngọc Lặc đã có gần 50 năm dành tâm huyết cho quá trình tìm hiểu, gìn giữ và truyền bá những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Dao. Ông chính là niềm tự hào, là người giữ lửa cho văn hóa truyền thống của đồng bào Dao ở Xứ Thanh.
Cán bộ mặt trận học Bác từ việc tận tụy, nhiệt huyết và gần dân
Trong quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc được xác định là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu, là cách để khắc phục mọi khó khăn, giành lấy thắng lợi. Thực hiện lời dạy của Người, đội ngũ cán bộ làm công tác Mặt trận toàn tỉnh nói chung và cán bộ Mặt trận cơ sở nói riêng luôn tâm huyết, trách nhiệm và sáng tạo trong tuyên truyền, vận động, tập hợp các tầng lớp Nhân dân để xây dựng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. Qua đó, các phong trào thi đua, các cuộc vận động tại địa bàn dân cư ngày càng phát triển, khối đại đoàn kết toàn dân được củng cố vững chắc.