E-Magazine - Khơi dậy tiềm năng du lịch ở các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia
Thanh Hóa có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên tương đối giàu có, tập trung chủ yếu tại Vườn Quốc gia Bến En và 4 Khu bảo tồn thiên nhiên là Pù Luông, Pù Hu, Xuân Liên và khu bảo tồn các loại hạt trần quý hiếm Nam Động.
Tập 3: Học sinh miền Nam - một thời và mãi mãi
Trong những chuyến tàu tập kết ra Bắc cách đây tròn 70 năm, bên cạnh các lực lượng quân đội, cán bộ dân chính có rất đông những thanh thiếu niên, nhi đồng với đủ các lứa tuổi theo cha mẹ, anh chị em hoặc một mình rời quê hương ra Bắc theo chủ trương của Đảng và Bác Hồ. Những "đoàn chim non" miền Nam ngày ấy đã lần lượt rời tổ ấm theo những con tàu tập kết bay về miền Bắc thân yêu.
995 năm Thanh Hóa: Tự hào quá khứ - Rạng rỡ tương lai
Thanh Hóa - vùng đất địa linh nhân kiệt- nơi chứa đựng những trầm tích lịch sử, văn hóa dày sâu; nơi tên đất tạc vào sử sách, hồn người kết tụ tinh hoa. Người xứ Thanh, qua biến thiên thời gian và thăng trầm lịch sử, đã kiến tạo nên những giá trị lớn lao, kỳ vĩ; góp phần làm nên bề dày truyền thống đáng tự hào của dân tộc Việt Nam.
[Longform] Trở lại Trường Sơn huyền thoại
Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tỉnh Thanh Hóa đã đóng góp hàng vạn thanh niên xung phong tham gia phục vụ chiến đấu trên tuyến đường Trường Sơn huyền thoại. Ở những vùng trọng điểm ác liệt, kẻ thù đã trút hàng vạn tấn bom, đạn xuống mỗi cung đường Trường Sơn, song với tinh thần “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, lực lượng thanh niên xung phong Thanh Hóa đã cùng với quân và dân ta lập nên nhiều kỳ tích, góp phần vào chiến thắng vĩ đại của dân tộc, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Hướng tới kỷ niệm 65 năm ngày mở đường Trường Sơn (19/5/1959 – 19/5/2024), những cựu thanh niên xung phong Trường Sơn năm xưa lại có dịp trở lại thăm chiến trường xưa nhằm ôn lại những ký ức hào hùng của một thời hoa lửa.
[Longform] Những người đi ngược
Đã có những làn sóng di cư tự phát nhiều năm qua. Nhiều bạn trẻ từ quê nghèo đến chốn phồn hoa với ước vọng mưu sinh và đổi đời. Thế nhưng lại có những người dám từ bỏ đô thị, nơi họ có nhiều cơ hội việc làm và mức sống cao, sự thăng tiến, để trở về miền quê nghèo khó, làm lại từ đầu. Dưới con mắt nhiều người, họ từng bị xem là dở hơi, điên rồ.
Một ngày ở làng biển Ngư Lộc
Có một làng biển xứ Thanh nhỏ bé với mật độ cư dân sinh sống đông nhất cả nước. Từ bao đời nay, người dân nơi đây vẫn chủ yếu nương tựa vào biển, kiên trì bám biển để mưu sinh. Và đó chính là làng biển Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa!
ĐỘC ĐÁO PHIÊN CHỢ VÙNG CAO
Trên hành trình khám phá Pù Luông xanh, nếu đi vào thứ 5 hoặc chủ nhật, du khách sẽ bắt gặp phiên chợ Phố Đoàn, xã Lũng Niêm huyện Bá Thước. Phiên chợ mang đậm nét văn hóa, đời sống sinh hoạt của đồng bào các dân tộc vùng cao phía tây Thanh Hóa, vì vậy, du khách không chỉ được mua sắm, mà còn được tìm hiểu về nét văn hóa truyền thống độc đáo và thú vị của đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây.
995 năm Thanh Hóa: Tự hào quá khứ - Rạng rỡ tương lai
Một ngày ở làng biển Ngư Lộc
[Longform] Những người đi ngược
Tập kết ra Bắc - Những năm tháng không quên
Bình minh sau cổng trời
[Longform] Năng lượng gốc Trống Đồng Việt Nam - Góc khuất của niềm tin ảo
Người xưa có câu nói “Có bệnh thì vái tứ phương”. Vài năm trở lại đây, nhiều người bệnh, đặc biệt là người già, mắc các bệnh nan y, mãn tính đã không tìm đến các bác sĩ hay y học chính thống với các phương thuốc và phương pháp điều trị bệnh tiên tiến, mà tìm đến phương thức chữa bệnh bằng niềm tin và tâm linh. Thậm chí, là tìm đến phương trời của năng lượng từ vũ trụ không gian với tên gọi “Năng lượng gốc”, thông qua nhóm “Năng lượng gốc Trống Đồng Việt Nam” hay “Năng lượng gốc linh quang vũ trụ kỷ nguyên mới”. Câu hỏi đặt ra là: Liệu phương pháp này có thật sự kỳ diệu như lời đồn?
[Longform] Xã đảo Nghi Sơn – miền đất thanh bình bên bờ sóng
Vùng đất cổ Biện Sơn, nay là xã đảo Nghi Sơn, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa chỉ có diện tích khiêm tốn hơn 3km2, nhưng lại có mật độ di tích và di sản văn hóa dày đặc, trải dài cùng quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc. Trông từ trên cao, hòn đảo này như một vòng tay khổng lồ chìa ra biển, êm ái ôm gọn vào lòng một vụng nước màu xanh ngọc bích, đủ độ sâu làm nơi cho tàu thuyền về bờ thư giãn sau những lần cùng các ngư dân đi khơi xa. Với bề dày lịch sử hàng nghìn năm trầm tích lắng đọng, miền đất thanh bình này đang là điểm đến mới được du khách yêu thích khám phá, trải nghiệm và hòa mình vào cuộc sống của con người nơi đây.
Cá trắm kho khế: Dân dã, đậm vị quê nhà
Với những người con đi làm ăn xa nhà, ai cũng luôn mong muốn trở về sum họp cùng gia đình bên những mâm cơm đầm ấm. Cá trắm kho khế từ lâu đã trở thành món ăn dân dã quen thuộc trên khắp các vùng quê Việt Nam. Đặc biệt, cá trắm được kho niêu đất theo cách truyền thống sẽ mang lại một hương vị rất riêng. Đây là một trong những hương vị gợi nhớ về bữa cơm đoàn viên gia đình đạm chất Việt.
[Longform] Nâng bước em tới trường
Trong những năm qua, với chương trình "Nâng bước em tới trường", cán bộ chiến sỹ Bộ đội Biên phòng Thanh Hóa đã hỗ trợ, chia sẻ và tiếp thêm động lực cho hàng trăm học sinh dân tộc thiểu số có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được đến trường như bạn bè cùng trang lứa. Từ đó, hình ảnh người chiến sĩ mang quân hàm xanh càng sâu đậm trong lòng dân, tô thắm thêm truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân anh hùng.
Về Như Thanh – ăn nem ống tre
Nem gì mà lại tròn tròn nằm gọn trong ống tre? Đó là một loại nem rất đặc biệt và cũng nổi tiếng của miền núi xứ Thanh. Nem ống tre – nem lợn mán – hay nem lợn cắp nách là những tên gọi khác nhau của món nem đặc sản này.
"Hương xuân vị Tết" của đồng bào Thái
Đối với đồng bào Thái ở huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa, vào những ngày hội, ngày Tết hay khi đón khách quý đến thăm nhà, trên mâm cỗ bao giờ cũng có các món bánh truyền thống, như bánh chưng xanh, bánh ít trắng, bánh ít mật, và đặc biệt không thể thiếu món "kháu túm lém" (bánh chưng nhọn), "kháu túm nọi" (bánh chưng nhỏ). Đây là những loại bánh truyền thống của người Thái, nó không chỉ mang đậm hương vị bản xứ,mà còn gói cả đất trời và tình người sâu nặng nơi vùng cao xứ Thanh.
Làng hương Đông Khê – Nơi lưu giữ những mùa xuân
Xuân đã gần chạm ngõ, Đông Khê - ngôi làng nhỏ yên bình ở xã Hoằng Quỳ, Huyện Hoằng Hóa dường như cũng rộn ràng, náo nức hơn. Ở đây có một làng nghề đã hơn trăm năm tuổi, là nơi gìn giữ nét đẹp văn hóa tâm linh của dân tộc Việt, đó là làng nghề làm hương truyền thống.
NÔNG CỐNG – TIỀM NĂNG ĐANG ĐƯỢC ĐÁNH THỨC
Nằm ở phía Tây Nam tỉnh Thanh Hóa, phụ cận vùng kinh tế Nam Thanh - Bắc Nghệ, Nông Cống có những tiềm năng, lợi thế riêng khó có vùng đất nào có được. Nông Cống đang đứng trước thời cơ rất lớn để khai thác tiềm năng, thế mạnh sẵn có trong mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Hương Bưởi gọi xuân về
Với người Việt Nam, Tết nhất định phải có trái bưởi trên mâm ngũ quả. Vào thời khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới, hương thơm của trái bưởi cùng cam, phật thủ, hương hoa, hương trầm hòa quyện chính là mùi hương báo hiệu mùa xuân chính thức đã về. Những ngày cuối đông này, dạo chơi trong vườn bưởi, Thanh Thư như cảm nhận thật rõ tiếng xôn xao của thời gian đang chầm chậm lướt qua….
Thanh Hóa nỗ lực hiện thực hóa mục tiêu sớm trở thành cực tăng trưởng mới ở phía Bắc
3 năm qua, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân các dân tộc tỉnh Thanh Hóa đã đoàn kết, năng động, sáng tạo, phát huy hiệu quả nhiều tiềm năng, lợi thế, khơi dậy mạnh mẽ các nguồn lực, triển khai đồng bộ, quyết liệt nhiều nhiệm vụ, giải pháp, đạt được những kết quả toàn diện trên các lĩnh vực, từng bước hiện thực hóa “khát vọng thịnh vượng” xây dựng và phát triển tỉnh Thanh Hóa trở thành một cực tăng trưởng mới ở phía Bắc của Tổ quốc.Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy đã có cuộc trao đổi với ông Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa, về những bước phát triển đột phá, tầm nhìn chiến lược nhằm biến cơ chế đặc thù thành cơ chế vượt trội, đưa Thanh Hóa phát triển lên tầm cao mới...
Vị của biển
Hoằng Hóa là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Thanh Hóa, được thiên nhiên ưu ái ban tặng 12 km đường bờ biển trải dài khắp 5 xã của huyện. Nơi đây không chỉ có lợi thế về cảnh quan thiên nhiên lý tưởng để phát triển du lịch biển, mà còn được biết đến với nguồn lợi hải sản dồi dào, phong phú. Người dân nơi này vẫn quanh năm vươn khơi, bám biển, nương tựa vào biển. Lộc biển đã nuôi sống họ tự bao đời nay.